Phỏt triển kinh tế tri thức chớnh là điều kiện đủ để phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 145 - 146)

III Khỏch sạn-Du lịch Văn húa-Ytế-Giỏo

3.2.1.3 Phỏt triển kinh tế tri thức chớnh là điều kiện đủ để phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ ở Việt Nam:

Theo quan điểm chung nhất hiện nay “kinh tế tri thức là nền kinh tế

trong đú sự sản sinh ra, truyền bỏ và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu nhất của sự tăng trưởng, tạo ra của cải, tạo ra việc làm trong tất cả cỏc ngành kinh tế”. Với định nghĩa chỳng ta cú thể thấy trong nền kinh tế này

khụng phải là cơ bắp, cũng khụng phải tài nguyờn thiờn nhiờn, hay một số ngành cụng nghệ cao như cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học... là yếu tố quyết định của nền kinh tế mà ở đõy chớnh là tri thức, tri thức đó vượt qua tất cả cỏc yếu tố, cỏc phương tiện để trở thành lực lượng sản xuất quan trọng nhất tạo ra mọi của cải xó hội trờn tất cả cỏc lĩnh vực, cũn cỏc ngành cụng nghệ cao chỉ là những biều hiện về hỡnh thỏi, về phương tiện để phỏt triển kinh tế tri thức. Cựng với việc phỏt triển cỏc ngành cụng nghệ cao, thỡ trong kinh tế tri thức tốc độ biến đổi của khoa học cụng nghệ cũng rất nhanh chúng, vũng đời của cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ cũng trở lờn ngắn hơn. Cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ được tạo ra ngày càng nhiều và càng ưu việt về tớnh năng với chi phớ ngày càng thấp. Cựng với đú, để cú thể bắt kịp với tốc độ thay đổi của khoa học cụng nghệ, xó hội trong nền kinh tế tri thức sẽ trở thành một xó hội học tập với việc học tập vừa là nhu cầu, vừa là một yờu cầu bắt buộc đối với tất cả mọi người. Quay trở lại vấn đề phỏt triển khoa học cụng nghệ và thị trường khoa học cụng nghệ, chỳng ta thấy việc phỏt triển kinh tế tri thức hoàn toàn khụng cú mõu thuẫn. Việc phỏt triển kinh tế tri thức vừa là động lực vừa là mục tiờu của phỏt triển KHCN, và thị trường KHCN; đồng thời ngược lại, việc phỏt triển KHCN, TTKHCN chớnh là tiền đề là những bước đi cần thiết để phỏt triển kinh tế tri thức. Đối với Việt Nam hiện nay, phỏt triển kinh tế tri thức chủ yếu tập trung đẩy mạnh việc vận dụng tri thức mới vào tất cả cỏc ngành kinh tế, làm cho giỏ trị sản phẩm gia tăng nhanh, giảm tiờu hao nguyờn, nhiờn vật liệu và chi phớ lao

động, đồng thời nõng cao được chất lượng sản phẩm từ đú nõng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của sản phẩm trong khu vực và trờn thế giới. Kết hợp mụ hỡnh phỏt triển vừa tuần tự, vừa nhảy vọt, trong những điều kiện cụ thể, phự hợp cú thể phỏt triển những ngành cụng nghệ cao dựa nhiều vào tri thức để đi tắt đún đầu...tạo động lực cho toàn bộ nền kinh tế. Đõy là những phương hướng chủ đạo của việc phỏt triển kinh tế tri thức hiện nay ở Việt Nam. Điều này hoàn toàn phự hợp với việc phỏt triển khoa học cụng nghệ và thị trường khoa học cụng nghệ đó được trỡnh bày. Điều đỏng lưu ý ở đõy chớnh là tiến hành song song việc phỏt triển kinh tế tri thức và phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ, đồng thời bờn cạnh những điểm đồng thuận của hai quỏ trỡnh, chỳng ta cũng cần tiếp tục nghiờn cứu, bổ sung để cho việc phỏt triển kinh tế tri thức thực sự là động lực cho phỏt triển khoa học cụng nghệ và TTKHCN và ngược lại việc phỏt triển TTKHCN sẽ đẩy nhanh hơn được việc phỏt triển của nền kinh tế tri thức.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 145 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w