Cỏc thể chế hỗ trợ khỏc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 108 - 113)

III Khỏch sạn-Du lịch Văn húa-Ytế-Giỏo

2.2.4.3 Cỏc thể chế hỗ trợ khỏc.

2.2.4.3.1 Hội chợ, quảng cỏo, chuyển giao quyền sở hữu trớ tuệ

Kể từ năm 2003 năm đầu tiờn hội chợ cụng nghệ và thiết bị Việt Nam viết tắt là (Techmart Việt Nam) cú quy mụ quốc gia được tổ chức. Đõy được coi như một cỳ huých, tạo tiền đề cho cỏc nhà sản xuất, cỏc nhà quản lý, cỏc nhà khoa học, cỏc nhà kinh doanh được gặp nhau. Techmart Việt Nam 2003 diễn ra vào ngày 13/10 tại Trung tõm hội chợ triển lóm Giảng Vừ Hà Nội. Với phương chõm là “liờn kết cựng phỏt triển”, Hội chợ cú 319 đơn vị trong và ngoài nước tham gia trào bỏn 1.932 cụng nghệ thiết bị, trong đú cú 34 đơn vị nước ngoài giới thiệu 94 cụng nghệ. Trong thời gian diễn ra Hội chợ, đó ký kết được 676 hợp đồng và biờn bản mua bỏn; tuy nhiờn, giỏ trị cỏc hợp đồng khụng cao. Trong Hội chợ, cũng diễn ra cỏc hội thảo giới thiệu về chớnh sỏch cụng nghệ... tuy nhiờn, việc quảng cỏo, quảng bỏ về Hội chợ chưa được tốt nờn rất nhiều cỏ nhõn, tổ chức cú nhu cầu mua bỏn cụng nghệ đó khụng thể tham gia. Techmart Việt Nam 2005 - đõy là lần thứ hai Hội chợ cú quy mụ toàn quốc được tổ chức, so với lần trước Hội chợ đó cú những bước tiến vượt bậc cả về quảng cỏo, quy mụ cũng như tớnh chuyờn nghiệp trong tổ chức; do vậy, những thành cụng mà Hội chợ mang lại là rất đỏng kể, với hơn 2.200 thiết bị cụng nghệ thuộc hầu hết cỏc lĩnh vực sản xuất được chào bỏn, với 1.037 hợp đồng và bản ghi nhớ được ký kết với tổng giỏ trị lờn tới 1.600 tỷ trờn 100 triệu USD, trong đú cú nhiều hợp đồng trị giỏ hơn 100 tỷ đồng; Hội chợ lấy tiờu chớ là “chợ tư vấn” để tăng cường tớnh hiệu quả. Do vậy, bất cứ ai quan tõm đến cụng nghệ đến đõy đều cú thể tỡm được được sự tư vấn, giới thiệu về cỏc kỹ năng thẩm định, đỏnh giỏ về cụng nghệ, cỏc kỹ năng đàm

phỏn, ký kết cỏc hợp đồng chuyển giao cụng nghệ... Trong Hội chợ, cũng tổ chức hội chợ ảo để người tham quan, doanh nghiệp tỡm kiếm thụng tin. Với những thành cụng của Techmart Việt Nam 2005, năm 2006 hàng loạt cỏc hội chợ đó được tổ chức tại Hà Nội, Hoà Bỡnh; đặc biệt là thành phố Hồ Chớ Minh cũn diễn ra Hội chợ "Chợ Cụng nghệ và Thiết bị Việt Nam & Quốc tế 2006" và "Chợ Phần mềm và Giải phỏp cụng nghệ thụng tin 2006" (TechMart - SoftMart Việt Nam & World 2006). Đõy cũng là một đặc điểm nổi bật của cỏc hội chợ cụng nghệ diễn ra trong năm 2006; cỏc hội chợ này diễn ra với những tiờu chớ, những ngành nghề rất rừ ràng, thớ dụ như Techmart Hà Nội 2006 là hội chợ về ngành cụng nghệ thụng tin, truyền thụng và tự động Húa; Hội chợ Techmart Hoà Bỡnh 2006 là hội chợ cụng nghệ của cỏc tỉnh miền nỳi phớa bắc, chủ yếu giới thiệu cỏc sản phẩm cụng nghệ trong lĩnh vực Nụng, Lõm, Ngư nghiệp, của cỏc cơ sở trong nước.Techmart & softmart Thành phố Hồ Chớ Minh thỡ chỉ rừ là chợ phần mềm và giải phỏp cụng nghệ thụng tin. Ngoài việc chỉ rừ về đối tượng, cỏc hội chợ này tổ chức tại địa phương nào đều gắn thiết với nhu cầu phỏt triển những cụng nghệ, lĩnh vực mà địa phương đang cú tiềm năng, cú nhu cầu, hoặc đang trong định hướng phỏt triển.

Bờn cạnh những hội chợ được tổ chức thường xuyờn theo từng quy mụ, chuyờn đề, khu vực như trờn, Trung tõm thụng tin khoa học cụng nghệ thụng tin cũng cú một Website chuyờn biệt về chợ cụng nghệ trờn mạng ở địa chỉ

WWW.techmartvietnam.com.vn . Ngoài ra Trang trung tõm thụng tin hội chợ Việt Nam cũng cú trang WEB WWW.tradefiarvietnam.com.vn cung cấp chi

tiết thụng tin về cỏc hội chợ trong đú cú Techmart Việt Nam.

Chuyển giao quyền sở hữu trớ tuệ: Ngoài việc quảng cỏo, bỏn hàng

trực tiếp thụng qua cỏc hội chợ hàng cụng nghệ thỡ trờn thị trường hàng hoỏ khoa học cụng nghệ cũng diễn ra khỏ nhộn nhịp từ trước khi cú hội chợ. Ngay từ năm 1995, việc chuyển giao quyền sở hữu cụng nghiệp thụng qua cỏc hợp đồng lixăng đó được diễn ra và được đăng ký tại Cục sở hữu trớ tuệ số lượng cỏc hợp đồng li xăng tăng lờn hàng năm. Đỏng chỳ ý nhất là việc

chuyển giao giữa Việt Nam và nước ngoài luụn chiếm tỷ lệ cao nhất cả về số lượng hợp đồng cũng như đối tượng được chuyển giao lixăng điều này phự hợp với một thực tế về đầu tư theo hỡnh thức liờn doanh của nước ngoài vào Việt Nam từ trước đến nay.

Bảng 2.24: Chuyển giao quyền sở hữu cụng nghiệp

Hợp đồng lixăng

Số lượng đơn yờu cầu éăng ký Hợp

Cỏc bờn ký kết Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

VN-VN: Chuyển giao giữa Ngƣời Việt Nam- Ngƣời Việt Nam

VN-NN: Chuyển giao giữa Người Việt Nam- Người nước ngoài VN-VN: Chuyển giao giữa Người Việt Nam- Người Việt Nam NN-NN: Chuyển giao giữa Người nước ngoài- Người nước ngoài

(Số trong ngoặc đơn là số lượng đối tượng được chuyển giao lixăng) Qua bảng 23, chỳng ta cũn thấy một điểm rất đỏng mừng là từ năm 2003 trở về trước số lượng Lixăng của người VN với người VN là khỏ khiờm tốn và chiếm tỷ lệ thấp nhất trong ba loại chuyển giao VN-VN, VN-NN, NN- NN, nhưng đến năm 2003 số lượng này đó gia tăng và đặc biệt năm 2004 số lượng chuyển giao quyền sở hữu cụng nghiệp qua hợp đồng lixăng cũng như số lượng đối tượng đều tăng vọt, ở mức 157 hợp đồng với 222 số đối tượng được chuyển giao; lần đầu tiờn kể từ trước vượt qua được việc chuyển giao giữa nước ngoài và người Việt Nam. Đõy cú thể núi, cựng với tiềm lực khoa học cụng nghệ của đất nước được năng lờn thỡ với việc Techmart Việt Nam 2003 với quy mụ quốc gia lần đầu tiờn được tổ chức đó tạo “cỳ huých” thực sự cho việc chuyển giao Lixăng giữa người Việt Nam với người Việt Nam, mà núi chớnh xỏc ở đõy chớnh là việc tạo lập được mối liờn kết giữa bờn cung và bờn cầu về quyền sở hữu cụng nghiệp của cỏc đối tỏc Việt Nam.

Bảng 2.25: Hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sở hữu đối tƣợng SHCN Cỏc bờn ký kết Năm 1997 1998 1999 2000

100

2002

20032004 2004 2005

Nguồn: Website - Cục sở hữu trớ tuệ/số liệu thống kờ

(Số trong ngoặc đơn là số lượng đối tượng được chuyển giao quyền sở hữu)

Về hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sở hữu đối tƣợng sở hữu cụng nghiệp theo bảng 24 lại cú một thực tế khỏc hẳn với số đối tượng được

chuyển nhượng giữa người VN- VN và NN-NN, chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều việc chuyển giao giữa NN-VN. Điều này cho thấy cả cỏc đối tỏc Việt Nam và nước ngoài đều chưa thực sự hiểu biết lẫn nhau, cũng như chưa cú hoặc cú nhu cầu trong việc chuyển nhượng quyền sở hữu đối tượng sở hữu cụng nghiệp nhưng chưa cú cơ chế phự hợp cho việc tiếp xỳc mua bỏn hoặc năng lực giữa cỏc đối tỏc cũn nhiều chờnh lệch cũng như hệ thống phỏp luật chưa tương đồng lờn chưa tạo điều kiện được cho đối tỏc VN- NN chuyển nhượng quyền dở hữu đối tượng SHCN cho nhau.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w