Cỏc tổ chức khoa họccụng nghệ:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 65 - 72)

3. Khu vực cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoà

2.2.2.1 Cỏc tổ chức khoa họccụng nghệ:

Theo Điều 9 Luật khoa học cụng nghệ Việt Nam năm 2000 thỡ cỏc tổ chức khoa học cụng nghệ gồm “cỏc tổ chức nghiờn cứu phỏt triển, cỏc

trường đại học cao đẳng, cỏc tổ chức dịch vụ khoa học”. Theo con số liệu

đăng ký tại Bộ khoa học cụng nghệ và mụi trường hiện nay cả nước cú khoảng trờn 1100 tổ chức KHCN bao gồm khoảng 255 trường đại học và

cao đẳng và gần 300 viện cứu lớn nằm trong cỏc bộ ngành, tổng cụng ty, cỏc trường đại học cao đẳng, … cũn lại là cỏc viện nghiờn cứu quy mụ nhỏ, một số khỏc là cỏc trung tõm nghiờn cứu do tập thể, cỏ nhõn phụ trỏch. Đõy thực sự là một nguồn cung cấp rất lớn, tớnh từ năm 2000 đến nay số lượng cỏc trường đại học và cao đẳng phỏt triển theo tỷ lệ khoảng 5% đến 10% một năm, điều đú cho thấy nhu cầu giỏo dục cao đẳng, đại học trờn thực tế cú mức độ phỏt triển khỏ nhanh về mặt số lượng. Nhưng trờn thực tế về tư cỏch là một tổ chức KHCN, tổ chức nghiờn cứu và chuyển giao cụng nghệ thỡ con số mà cỏc tổ chức này đạt được mới ở mức rất khiờm tốn hoàn toàn chưa tuơng xứng với tiềm năng.

Bảng 2.5: Cỏc trƣờng đại học và cao đẳng Việt Nam

Số trường học (Trường) Cụng lập Ngoài cụng lập Số giỏo viờn (Nghỡn người) Cụng lập Ngoài cụng lập Số sinh viờn 1000sinh viờn) Cụng lập Ngoài cụng lập Trong đú: Hệ dài hạn Cụng lập Ngoài cụng lập Số sinh viờn tốt nghiệp (Nghỡn sinh viờn) Cụng lập Ngoài cụng lập

Nguồn: Website - Tổng cục thống kờ/ số liệu thống kờ

Tớnh riờng trong khối trường đại học và cao đẳng cựng cỏc viện nghiờn cứu trực thuộc, theo bỏo cỏo tổng kết kết quả hoạt động nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ trong khối này qua cỏc thời kỳ cú thể túm lại qua cỏc kết quả cụ thể kể từ thời kỳ đổi mới đến nay theo hai giai đoạn sau:

Giai đoạn 1986-2000 khối này đó chủ trỡ 09 chương trỡnh thỡ cú 07 chương trỡnh khoa học- cụng nghệ cấp nhà nước đú là: Chương trỡnh cơ khớ chớnh xỏc 52A, chương trỡnh tự động hoỏ 52B, chương trỡnh cụng nghệ sinh học 52D, chương trỡnh năng lượng mới… trong 7 chương trỡnh khoa học cụng nghệ cú 5 chương trỡnh đạt loại xuất sắc, ngoài ra trong thời kỳ này chủ nhiệm uỷ ban khoa học cũng khen thưởng 04 chương trỡnh, 45 đề tài xuất sắc được ứng dụng vào đời sống, sản xuất thu được kết quả tốt, Bộ trưởng bộ đại học, THCN và dạy nghề cũng khen thưởng 79 đề tài nghiờn cứu khoa học cú giỏ trị ứng dụng vào sản xuất cú giỏ trị kinh tế cao. Ngoài ra chủ trỡ 99 đề tài và dự ỏn thuộc cỏc dự ỏn KHCN trọng điểm cấp nhà nước, 800 nhiệm vụ nghiờn cứu cơ bản, 3800 đề tài cấp bộ, 90 dự ỏn thử nghiệm cấp bộ. Tuy nhiờn thời kỳ này cỏc cụng trỡnh khoa học – cụng nghệ chủ yếu dựa trờn kinh phớ nhà nước, tớnh tự chủ và thương mại gần như chưa trở thành động lực trong việc nghiờn cứu.

Giai đoạn 2001 – 2004, chủ trỡ 03 chương trỡnh khoa học cấp nhà nước ngoài 01 chương trỡnh thuộc lĩnh vực khoa học xó hội, hai chương trỡnh cũn lại là chương trỡnh khoa học cụng nghệ: chương trỡnh “ Nghiờn cứu khoa

học và phỏt triển cụng nghệ thụng tin và truyền thụng” KC-01 và “ Nghiờn cứu khoa học phỏt triển cụng nghệ vật liệu mới” KC-02. Đỏng chỳ ý về

khoa học cụng nghệ, trong thời kỳ này cũn cú 25 đề tài và 07 dự ỏn sản xuất thử nghiệm thuộc chương trỡnh khoa học cụng nghệ cấp nhà nước, cú 246 nghiờn cứu cơ bản thuộc lĩnh vực tự nhiờn và 1732 đề tài cấp bộ.

* kết quả cụ thể của hoạt động chuyển giao khoa học cụng nghệ ở cỏc trƣờng:

Cú thể núi hoạt động chuyển giao khoa học cụng nghệ của cỏc trường đại học và cao dẳng Việt Nam trong thời gian gần đõy đó cú nhiều khởi sắc, cỏc hoạt động chuyển giao đó gắn với nhu cầu thực tế của sản xuất. Nhiều chuơng trỡnh nghiờn cứu đó tạo ra được cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ, cỏc hàng hoỏ cụng nghệ cú giỏ trị cao thay thế được hàng nhập khẩu. Dần đó hỡnh thành cỏc trung tõm cú uy tớn về tư vấn, chuyển giao và nghiờn cứu phỏt

triển khoa học cụng nghệ, hàng hoỏ khoa học cụng nghệ tại cỏc trường đại học, đỏng kể nhất trong số này phải kể đến một số trường đại học và cao đẳng như:

Trƣờng đại học Bỏch khoa thuộc trƣờng Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chớ Minh với cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu kết hợp với khu cụng nghệ

cao Thành phố bước đầu chế tạo được than Nano lỏng đõy là một dạng năng lượng mới từ trước đến nay chỉ được chế tạo tại cỏc nước phỏt triển cú trỡnh độ khoa học cụng nghệ cao. Chế tạo được bạc chịu nhiệt, ỏp lực, cỏch điện ở nhiệt độ 200oC cung cấp cho liờn doanh dầu khớ Vietxopetro đõy là loại bạc vẫn phải nhập từ nước ngoài. Chế tạo được cỏc bộ điều khiển cụng nghệ cao bằng mỏy tớnh sản phẩm đó cung cấp cho cỏc trường đại học để phục vụ giảng dậy kỹ thuật cao, ứng dụng trong cỏc loại mỏy phay, mỏy tiện, mỏy đục...; cung cấp cho cỏc nhà mỏy khuụn nhựa, nhà mỏy in, nhà mỏy dệt ở cỏc tỉnh thành phố Hà Nội, Đồng nai, Đà Nẵng, thành phố HCM ... được khỏch hàng đỏnh giỏ cao về chất lượng và giỏ thành thấp hơn nhiều so với sản phẩm cựng loại phải nhập từ nước ngoài. Khụng những thế, những chi phớ về, huấn luyện, chuyển giao cụng nghệ, bảo dưỡng, thay thế cũng thấp và thuận tiện hơn rất nhiều so với việc mua sản phẩm từ nứơc ngoài. Đỏng chỳ ý nhất là trường đó nghiờn cứu thiết kế sản xuất thành cụng dõy truyền sản xuất thộp lỏ trỏng kẽm. Cụng nghệ mạ nhỳng núng, cụng suất 10.000 tấn/năm giỏ thành khoảng 4,4 tỷ đồng, với chất lượng khụng thua kộm cụng nghệ nhập trong khi đú nhập ngoại lờn tới 1triệu USD tức là giỏ gấp hơn 2,5 lần. Ngồi ra trường đó nghiờn cứu thành cụng một số cụng nghệ tiờn tiến khỏc như cụng nghệ xử lý rỏc thải của ngành y tế cú khả năng tiờu huỷ, chuyển hoỏ hoàn toàn cỏc chất hữu cơ thành cho vụ cơ vụ hại, đồng thời hệ thống xử lý cũng được trang bị một hệ thống khỏc xử lý khúi, để thanh lọc cỏc thành phần độc hại trước khi thải ra mụi trường. Đồng thời, trường cũng kết hợp với từng doanh nghiệp để nghiờn cứu xử lý những trường hợp cụ thể phỏt sinh trong quỏ trỡnh sản xuất như nghiờn cứu sản xuất tay nắm ộp nhựa cho cụng ty nhựa Bảo Võn, xưởng sản xuất đĩa CD (Z755).... Nhờ những kết nghiờn cứu,

phỏt triển chuyển giao cụng nghệ như vậy, cựng với việc chuyển giao cụng nghệ của cỏc trường đại học khỏc thuộc đại học quốc gia, riờng năm 2002 trường đại học quốc gia thành phố HCM đó ký được gần 800 hợp đồng với doanh số 55 tỷ.

Trƣờng đại học Bỏch khoa Hà Nội là một trường cú truyền thống lõu

đời về nghiờn cứu, phỏt triển và chuyển giao cụng nghệ. Với đội ngũ tri thức, cỏc nhà khoa học hựng hậu, Đại học Bỏch khoa Hà Nội cũng là cơ sở đi đầu trong cả nước về chuyển giao cụng nghệ phục vụ sản xuất. Với cỏc sản phẩm nổi tiếng như vật liệu compozite dựng trong cả lĩnh vực dõn sinh và quốc phũng; chất trợ nghiền xi măng BKII, BKIII; thiết bị, chương trỡnh phần mềm trong lĩnh vực tự động hoỏ phục vụ cỏc ngành cụng nghiệp; cụng nghệ xử lý rỏc thải, chất thải cụng nghiệp bui cụng nghiệp...; cỏc thiết bị cụng nghệ đồng bộ lũ gạch nung liờn tục kiểu đứng, dõy truyền tự động hoỏ sản xuất sữa, bia; giàn làm mỏt mỏy phỏt thuỷ điện; cỏc thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời, thiết bị nõng hạ tự động tải trọng tới 120 tấn, phanh hóm cho toa xe và đầu mỏy xe lửa... Nhờ sự đa dạng trong cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ, cũng như chất lượng được khẳng định khi đưa vào khai thỏc do đú tớnh riờng thời kỳ 1996-2003 trường đó thực hiện được gần 4000 hợp đồng chuyển giao cụng nghệ với doanh số khoảng 400 tỷ đồng. Với doanh thu hàng năm trờn 50 tỷ vớ dụ như năm 2002 trường thực hiện được 402 hợp dồng doanh số 67 tỷ đồng. Tại hội chợ khoa học cụng nghệ Việt Nam năm 2003 (Techmart Việt Nam 2003) trong tổng số 1932 cụng nghệ do 319 đơn vị tham gia hội chợ giới thiệu Đại học Bỏch khoa đó cú tới 252 chủng loại chiếm vị trớ số 1. Đồng thời cũng là một trong năm đơn vị được đỏnh giỏ cao nhất về chất lượng hàng hoỏ cụng nghệ.

Bờn cạnh cỏc trường đại học tại cỏc thành phố trực thuộc trung ương cú nhiều lợi thế về nguồn nhõn lực khoa học cụng nghệ, là trung tõm đầu mối kinh tế chớnh trị do vậy cú ưu thế vượt trội trong việc nghiờn cứu chuyển giao cụng nghệ thỡ cỏc trường đại học ở cỏc tỉnh cũng cú những thành tựu

chuyển giao khoa học cụng nghệ nổi bật đỏng kể nhất trong nhúm này cú cỏc trường.

Trƣờng đại học bỏch khoa thuộc đại học Đà Nẵng cỏc sản phẩm

khoa học cụng nghệ của đại học tập chung vào việc nghiờn cứu triển khai và chuyển giao cỏc cụng nghệ phục vụ cỏc ngành kinh tế như lũ hơi cụng suất 20T/h phục vụ cho cỏc nhà mỏy dệt, nhuộm, bia đường, cỏc hệ thống sấy cà phờ... phục vụ cỏc tỉnh miền trung tõy nguyờn; nghiờn cứu sản xuất thiết bị cụng nghệ đồng bộ cho nhà mỏy bia Nha Trang, cụng ty dệt 27/3, xớ nghiệp đụng lạnh Huế, nhà mỏy hoỏ chất sản xuất polyme Quảng Ngói..., cỏc thiết bị điều khiển PLC cho nhà mỏy điện Vinh Sơn, Cầu đỏ, cải tiến hệ thống điều khiển sản xuất gạch men cho cỏc cụng ty thuộc tổng cụng ty xõy dựng miền trung, sản xuất giõy chuyền sản xuất thức ăn nuụi tụm cỏc tỉnh Đà Nẵng, Quy nhơn, Hà tĩnh, Quảng Bỡnh... nhờ những hợp đồng chuyển giao này hàng năm doanh thu hoạt động chuyển giao của trường ngày một tăng cao và là một trung tõm chuyển giao cụng nghệ mạnh trong khu vực cỏc tỉnh miền trung.

Trƣờng đại học kỹ thuật cụng nghiệp thuộc trƣờng đại học Thỏi Nguyờn. Đõy là một trường cú thế mạnh trong việc nghiờn cứu trong lĩnh

vực cụng nghiệp như chế tạo roto, stato mỏy nghiền bột giấy, xỏc định cỏc thụng số cơ bản modul cụng nghệ mềm trong hệ thống sản xuất linh hoạt (CAM), sản xuất “Dao phẳng” cho nhà mỏy giấy... đỏng chỳ ý nhất là những hợp đồng nghiờn cứu chuyển giao cụng nghệ cho cụng ty gang thộp Thỏi Nguyờn, cụng ty luyện kim mầu, cụng ty Diezel Sụng Cụng.... Để việc

chuyển giao cụng nghệ được thuận lợi, và đảm bảo tự hạch toỏn trường thành lập cụng ty TNHH thuộc sở hữu của trường chuyờn chịu trỏch nhiệm tư vấn, quảng bỏ, chuyển giao cụng nghệ đến cỏc cỏ nhõn tổ chức cú yờu cầu. Hiện nay doanh thu hàng năm của trường về chuyển giao cụng nghệ lờn tới hàng chục tỷ đồng và liờn tục tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước.

Bờn cạnh cỏc trường đại học thuộc khối cỏc khu vực thành phố, tỉnh như trờn thỡ cỏc trường đại học chuyờn ngành cũng đó đúng gúp rất nhiều

vào việc phỏt triển cỏc ngành kinh tế cũng như việc chuyển giao cụng nghệ trong số này phải kể đến:

Đại học giao thụng vận tải: Đõy là một trường chuyờn ngành với thế

mạnh về nghiờn cứu, chuyển giao cỏc thiết bị cụng nghệ phục vụ phỏt triển ngành như việc nghiờn cứu cỏc cụng nghệ chế tạo cỏc cấu kiện bờ tụng, vật liệu xõy dựng phục vụ cỏc mục đớch sản xuất, quốc phũng; thiết kế chế tạo cỏc sản phẩm cơ khớ phục vụ ngành như cỏc loại trạm trộn bờ tụng, cẩu trục...; tư vấn chuyển giao cụng nghệ trong cỏc lĩnh vực giao thụng vận tải....Tớnh từ năm 1998-2003 tổng doanh thu của hoạt động chuyển giao, tư vấn, phỏt triển cụng nghệ đạt 104,66 tỷ đồng. Tớnh trung bỡnh doanh thu 20 tỷ đồng/năm

Đại học hàng hải: là một trường chuyờn ngành cú những chương trỡnh

nghiờn cứu cú giỏ trị khoa học và kinh tế cao phục vụ cho cỏc ngành kinh tế mũi nhọn như chương trỡnh nghiờn cứu thiết kế giàn khoan tự nõng phục vụ thăm dũ dầu khớ; nghiờn cứu xõy dựng trường thử tàu, nghiờn cứu thiết kế cỏc tầu cú trọng tải lớn phục vụ ngành cụng nghiệp đúng tầu Việt Nam... Hàng năm, nhà trường thực hiện hàng trăm hợp đồng chuyển giao cụng nghệ cho cỏc nhà mỏy xớ nghiệp, cụng ty đúng tầu, cỏc cụng ty khai thỏc vận tải thuỷ với trị giỏ hàng chục tỷ đồng... Bờn cạnh cỏc hoạt động chuyển giao trực tiếp của trường một điều đỏng núi là trường cũng chủ động hợp tỏc liờn doanh với cỏc cụng ty cỏc tập đoàn lớn của nước ngoài trong việc nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ như liờn doanh với cụng ty vận tải thuỷ và thộp của Nhật Bản (Nippon steel/shipping.co); cụng ty vận tải biển (Camchatca) của Nga; cụng ty vận tải biển (Panstar) của Hàn Quốc. Chớnh nhờ việc liờn doanh này phớa đối tỏc (cụng ty Nippon steel/shipping.co) đó viện trợ cho trường 1,7 triệu USD để xõy dựng hai phũng thớ nhiệm mụ phỏng hệ thống tự trỏnh va trờn màn hỡnh RADAR/AKPA.

Cựng với đại học giao thụng vận tải, Đại học hàng hải cũng cũn hàng loạt cỏc trường đại học chuyờn ngành khỏc như Đại học Thuỷ lợi, Đại học Mỏ địa chất, Đại học kiến trỳc... là cỏc đại học chuyờn ngành cũng cú đúng

gúp rất lớn vào việc nghiờn cứu chuyển giao cụng nghệ phục vụ ngành với doanh thu hàng năn lờn tới vài chục tỷ đồng. Vớ dụ: Đại học thuỷ lợi tớnh từ năm 2000-2005 trường đó thực hiện được 515 cụng trỡnh nghiờn cứu chuyển giao cụng nghệ với tổng doanh số 170 tỷ đồng. Tớnh trung bỡnh mỗi năm khoảng trờn 30 tỷ.

Cựng với việc nghiờn cứu chuyển giao phục vụ trực tiếp cỏc ngành kinh tế thỡ hoạt động nghiờn cứu triển khai, sản xuất thử cũng được tiến hành ở nhiều trường đại học. Tuy cỏc kết quả này chưa thực sự trở thành được hàng hoỏ do khả năng ứng dụng chưa cao khụng những thế do thị trường khoa học cụng nghệ ở Vịờt Nam mới ở mức manh nha nờn cỏc cụng nghệ ở dạng tiềm năng “ chế thử” cỏc nghiờn cứu “R&D” ở dạng kết quả chưa được thương mại hoỏ chưa tạo ra được nhu cầu cho thị trường. Tuy vậy, bất chấp những hạn chế kể trờn việc chuyển giao cụng nghệ của cỏc trường đại học và cao đẳng cũng thu được những kết quả bước đầu rất đỏng khớch lệ cụ thể:

Trong cỏc giai đoạn 1986 – 2000 cỏc trường đó ký được 34.500 hợp đồng chuyển giao cụng nghệ với doanh số 1.568 tỷ đồng, trong đú từ năm 1986-1990 là 80 tỷ, 1991-1995 là 300 tỷ tăng 375%, 1996-2000 là 1188 tỷ tăng 396% thời kỳ này cỏc trường cũn đúng gúp vào ngõn sỏch 32 tỷ. Tuy

nhiờn, nếu chỉ nhỡn vào cỏc con số tương đối về tăng trưởng qua cỏc giai đoạn 05 năm ta thấy cú vẻ như rất ấn tượng với gần 400% qua mỗi thời kỳ nhưng trờn thực tế khoảng 60 tỷ doanh thu một năm giai đoạn 1991 –1995 và 237,6 tỷ giai đoạn 1996-2000 của cả khối vẫn chỉ là một con số hoàn toàn chưa tương xứng với tiềm năng mà cỏc trường hiện cú.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w