Tiếp tục đổi mới cỏch thức quản lý của nhà nước, bổ sung hoàn thiện cỏc chớnh sỏch, phỏp luật về khoa học cụng nghệ và thị trường khoa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 140 - 145)

III Khỏch sạn-Du lịch Văn húa-Ytế-Giỏo

3.2.1.2 Tiếp tục đổi mới cỏch thức quản lý của nhà nước, bổ sung hoàn thiện cỏc chớnh sỏch, phỏp luật về khoa học cụng nghệ và thị trường khoa

học cụng nghệ.

a) Để tiếp tục đổi mới cỏch thức quản lý của nhà nước trong việc phỏt triển khoa học cụng nghệ, thị trường khoa học cụng nghệ đầu tiờn cần:

* Đổi mới mới cỏch thức quản lý nhà nƣớc đối với cỏc tổ chức khoa học cụng nghệ. Theo số liệu của Hội liờn hiệp khoa học kỹ thuật Việt Nam cả

nước cú khoảng 1200 tổ chức nghiờn cứu khoa học cụng nghệ, trong đú cú 60% thuộc cơ quan đơn vị nhà nước, đõy là một lực lướng rất lớn. Tuy nhiờn, những sản phẩm khoa học cụng nghệ rất hạn chế. Qua thực tế cỏc hội chợ

khoa học cụng nghệ được tổ chức cỏc năm gần đõy, rất ớt cú những hợp đồng nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ được ký kết giữa cỏc doanh nghiệp với cỏc tổ chức khoa học cụng nghệ. Cỏc doanh nghiệp đến hội chợ chủ yếu để mua mỏy múc thiết bị cụng nghệ cú sẵn. Bờn cạnh việc hạn chế trong chủng loại hàng hoỏ, cỏc tổ chức khoa học cụng nghệ cũng rất hạn chế trong việc chủ động trong việc nghiờn cứu thị trường, chủ động trong việc “gừ cửa” cỏc doanh nghiệp để giới thiệu bỏn cỏc sản phẩm, cũng như việc hợp tỏc nghiờn cứu cựng cỏc doanh nghiệp để cải tiến, phỏt triển và tạo ra cỏc cụng nghệ mới, cỏc sản phẩm mới. Một thực trạng đỏng buồn nữa, mặc dự đó cú cơ chế và những quy định chuyển đổi từ tổ chức khoa học cụng nghệ sang doanh nghiệp khoa học cụng nghệ để nõng cao tớnh chủ động và để xoỏ bỏ dần tỡnh trạng bao cấp đối với cỏc tổ chức này, song tiến trỡnh này cũn chậm. Nhiều tổ chức ngại chuyển đổi chủ yếu vẫn trụng chờ vào cỏc chương trỡnh nghiờn cứu được đầu tư bằng nguồn ngõn sỏch nhà nước. Tuy nhiờn, tớnh hiệu quả và thực tế của cỏc chương trỡnh này phụ thuộc ngay từ khi tuyển chọn cỏc chương trỡnh, cơ quan, tổ chức khoa học cụng nghệ thực hiện chương trỡnh, việc tổ chức thực hiện chương trỡnh, rồi quỏ trỡnh thẩm định, quỏ trỡnh triển khai thực tế... Trong điều kiện Việt Nam đang rất thiếu cỏc chuyờn gia đầu ngành cú trỡnh độ quốc tế, đương nhiờn quỏ trỡnh thẩm định sẽ khú đạt được kết quả cao... Để giải quyết vấn đề này, việc đổi mới cụng tỏc quản lý của nhà nước đối với cỏc tổ chức khoa học cụng nghệ cần tập trung vào những nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất việc đầu tư ngõn sỏch cho cỏc chương trỡnh nghiờn cứu khoa

học phải dựa trờn cơ sở thực tiễn để xỏc định chớnh xỏc được ngay từ “đầu vào” lựa chọn đề tài gỡ, đối với một số lĩnh vực cú thể mời cỏc nhà tư vấn,

cỏc chuyờn gia nước ngoài trong việc tư vấn lựa chọn đề tài, tiếp đú phải cú cơ chế lựa chọn được tổ chức khoa học cụng nghệ phự hợp gắn được trỏch nhiệm trong việc tiếp nhận nguồn ngõn sỏch và chất lượng đề tài nghiờn cứu. Tiếp đú phải cú cơ chế giỏm sỏt quỏ trỡnh thực hiện đề tài, quỏ trỡnh thẩm định nghiệm thu phải thật khỏch quan nếu cần thiết cú thể mời những chuyờn gia, những tổ chức cú uy tớn nước ngoài vào thẩm định để đỏnh giỏ nghiệm thu đề tài.

Thứ hai đẩy nhanh hơn việc thực hiện Nghị định: 115/2005/NĐ-CP về

việc chuyển đổi cỏc tổ chức khoa học cụng nghệ sang hỡnh thức doanh nghiệp khoa học cụng nghệ. Cú chớnh sỏch hỗ trợ phự hợp về tài chớnh cho cỏc đơn vị chuyển đổi, chớnh sỏch sắp xếp cỏc lao động dụi dư khi chuyển đổi, cỏc chớnh sỏch về sỏt nhập, giải thể phự hợp với cỏc tổ chức này khi chuyển đổi. Bờn cạnh việc thực hiện cỏc biện phỏp trờn khi chuyển đổi cỏc tổ chức khoa học thành doanh nghiệp, một điều mấu chốt nữa là phải sắp xếp được một bộ mỏy lónh đạo cú trỡnh độ quản lý, cú năng lực kinh doanh bờn cạnh khả năng chuyờn mụn về ngành lĩnh vực hoạt động.

Thứ ba: Nghiờn cứu cỏc mụ hỡnh chuyển đổi cỏc tổ chức khoa học

thành cụng của nước ngoài, tiến hành cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp khoa học cụng nghệ sau khi chuyển đổi, lựa chọn một số doanh nghiệp khoa học cụng nghệ đưa lờn sàn giao dịch chứng khoỏn vừa để thớ điểm vừa để tạo cỳ huých và để huy động vốn. Tiến hành nghiờn cứu, bỏ dần cơ quan chủ quản, thành lập mụ hỡnh cụng ty mẹ, con đối với với cỏc doanh nghiệp khoa học cụng nghệ chuyển đổi.

*Đổi mới cỏch thức quản lý hành chớnh của cỏc cơ quan nhà nƣớc đối với việc phỏt triển khoa học cụng nghệ và thị trƣờng khoa học cụng nghệ:

Thứ nhất: Phõn định rừ chức năng quản lý hành chớnh nhà nước về

khoa học cụng nghệ, và chức năng nghiờn cứu khoa học, đối với đơn vị tổ chức khoa học cụng nghệ cú thu, hoặc cỏc doanh nghiệp khoa học do chuyển

đổi cần làm rừ chức năng quản lý hành chớnh và chức năng sản xuất kinh doanh.

Thứ hai: Đối với thị trường khoa học cụng nghệ đang sơ khai cần thiết

lập nhanh chúng đồng bộ cỏc yếu tố thị trường cựng cỏc cỏch thức quản lý đặc thự, để khi Luật chuyển giao cụng nghệ cú hiệu lực 1/7/2007 sẽ tạo được sự vận hành thụng suốt như cỏc thị trường truyền thống khỏc.

b)Về ban hành cỏc văn bản phỏp luật

Mặc dự trong thời gian qua, Quốc hội, Chớnh phủ, cỏc bộ đó cú nhiều cố gắng đỏng ghi nhận trong việc xõy dựng luật về phỏt triển khoa học cụng nghệ và thị trường khoa học cụng nghệ. Trong đú rất đỏng ghi nhận là việc ra đời của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 với cỏc điều khoản liờn quan đến cỏc tội phạm về làm hàng giả, việc vi phạm quyền sở hữu cụng nghiệp... tiếp đú là Luật khoa học cụng nghệ năm 2000, Luật sở hữu trớ tuệ 2005, Bộ luật dõn sự năm 2005. Trong Bộ luật dõn sự mới này, đó cú những bổ sung, sửa đổi cho phự hợp liờn quan đến quyền tỏc giả, quyền sở hữu cụng nghiệp, cỏc vấn đề về chuyển giao cụng nghệ, và mới đõy nhất là Luật tiờu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật và Luật chuyển giao cụng nghệ vừa được Quốc hội thụng qua thỏng 6/2006 và thỏng 11/2006, cựng với đú là hàng loạt cỏc phỏp lệnh, nghị định, thụng tư hướng dẫn liờn quan, về cơ bản đó tạo lập được một khung phỏp lý trong việc phỏt triển khoa học cụng nghệ và thị trường khoa học cụng nghệ. Tuy nhiờn, hệ thống phỏp luật của Việt Nam núi chung và về vấn đề này núi riờng vẫn cũn nhiều điều bất cập. Việc ban hành cỏc văn bản dưới luật cũn chậm, cú những văn bản dưới luật cũn chồng chộo, khụng những thế do nền kinh tế đang phỏt triển, nhiều nhõn tố mới xuất hiện, do vậy phỏp luật khụng điều chỉnh kịp dẫn đến một số văn bản thiếu tớnh khả thi. Tớnh chuyờn nghiệp trong việc xõy dựng phỏp luật cũn yếu vỡ vậy tớnh ổn định của cỏc đạo luật chưa cao. Một vấn đề lớn nữa kể từ ngày 11/1/2007 Việt Nam chớnh thức ra nhập WTO do vậy một số đạo luật ra đời trước đú, kể cả luật sở hữu trớ tuệ chắc chắn sẽ phải cú những điều chỉnh từ những vấn đề trờn chỳng cần thực hiện cỏc giải phỏp sau:

Thứ nhất đẩy nhanh hơn quỏ trỡnh ban hành cỏc văn bản phỏp luật, cỏc

văn bản dưới luật thuộc lĩnh vực khoa học cụng nghệ và thị trường khoa học cụng nghệ. Tập trung vào việc sớm hoàn thiện để ban hành Phỏp lệnh cụng nghệ cao, Luật chất lượng sản phẩm và hàng hoỏ. Trước mắt cần hoàn thiện ngay cỏc nghị định, thụng tư hướng dẫn liờn quan đến việc thực hiện Luật tiờu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật cú hiệu lực vào ngày 1/1/2007 và Luật chuyển giao cụng nghệ sẽ cú hiệu lực vào ngày 1/7/2007, trỏnh tỡnh trạng luật chờ nghị định, nghị định chờ thụng tư. Bởi đõy là hai đạo luật cựng với Luật sở hữu trớ tuệ, Luật khoa học cụng nghệ chớnh là bộ khung phỏp lý quan trọng khẳng định cho việc phỏt triển khoa học cụng nghệ núi chung mà đặc biệt với luật chuyển giao cụng nghệ đó khẳng định sự tạo lõp, hỡnh thành và phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ Việt Nam với một khung phỏp lý cơ bản phự hợp với cỏc thụng lệ quốc tế mà Việt Nam đó cam kết.

Thứ hai bờn cạnh việc bổ sung và ban hành sớm cỏc luật, phỏp lệnh thỡ

một vấn đề khụng thể xem nhẹ trong việc ban hành cỏc văn bản là là phải xõy dựng được một lộ trỡnh điều chỉnh, sửa đổi những văn bản luật đó ban hành trước thời điểm Việt Nam ra nhập WTO phự hợp với những cam kết của Việt Nam đồng thời vẫn phải trỏnh được những xỏo động cho nền kinh tế.

Thứ ba tăng cường hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực xõy dựng và ban

hành cỏc văn bản phỏp luật một cỏch chuyờn nghiệp theo những quy trỡnh của cỏc nước tiờn tiến trờn thế giới. Bờn cạnh đú, cũng cần tăng cường hợp tỏc quốc tế trong việc đào tạo, bồi dưỡng nguụn nhõn lực trong cỏc cơ quan xõy dựng phỏp luật để cú đội ngũ cỏn bộ cú am hiểu sõu rộng, cú trỡnh độ chuyờn mụn cao về luật phỏp quốc tế để đỏp ứng được những yờu cầu ngày càng cao trong việc xõy dựng và ban hành cỏc văn bản luật theo yờu cầu của tiến trỡnh hội nhập.

Thứ tƣ trước khi ban hành những văn bản luật, cỏc văn bản quy phạm

quan trọng điều chỉnh trong lĩnh vực này cần tổ chức lấy ý kiến sõu rộng của cỏc ngành chuyờn mụn và ý kiến của cỏc doanh nghiệp.

Thứ năm: Bổ sung, hoàn thiện chiến lược phỏt triển phỏt triển thị

trường khoa học cụng nghệ Việt Nam đến năm 2010.

3.2.1.3 Phỏt triển kinh tế tri thức chớnh là điều kiện đủ để phỏt triển thịtrường khoa học cụng nghệ ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 140 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w