Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 93 - 99)

III Khỏch sạn-Du lịch Văn húa-Ytế-Giỏo

2.2.3.2 Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam:

Cú thể núi nếu khụng cú vốn đầu tư nước ngoài thỡ khụng thể phỏt triển kinh tế. Từ thực tế quỏ trỡnh đầu tư nước ngồi vào Việt Nam đó khẳng định đầu tư nước ngoài giữ một vai trũ hết sức quan trọng đối với việc phỏt triển kinh tế núi chung, cũng như việc phỏt triển thị trường hàng hoỏ khoa học cụng nghệ núi riờng. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta cũn ở mức kộm phỏt triển tỷ lệ mỏy múc thiết bị lạc hậu chiếm chủ yếu, thỡ đầu tư nước ngoài, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chớnh là nguồn quan trọng nhất tạo ra nhu cầu đối với hàng hoỏ khoa học cụng nghệ. Như đó phõn tớch ở trờn nhúm doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cú tỷ trọng đầu tư đổi mới cụng nghệ là cao nhất. Ở đõy cú thể núi xuất phỏt từ nhu cầu thực tế cỏc doanh nghiệp để đảm bảo sức cạnh tranh trờn thị trường đồng thời để sử dụng cỏc nguồn lực sẵn cú tại Việt Nam và cũng chớnh là xuất từ yờu cầu của phớa Việt Nam, cỏc doanh nghiệp này khi đầu tư sẽ mang theo những cụng nghệ được chuyển giao từ cỏc cụng ty mẹ, hoặc từ cỏc kờnh chuyển giao cụng nghệ từ cỏc nước cú trỡnh độ cụng nghệ cao hơn Việt Nam. Tớnh từ năm 1995 đến nay khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài cú mức tăng trưởng liờn tục năm 1995 là 2200 tỷ đồng đến năm 2005 là 52.500 tỷ đồng tuy nhiờn nếu xột về tỷ trọng thỡ khu vực này đang giảm dần từ từ 30,4% năm 1995 xuống 15,7%, với việc Việt Nam gia nhập WTO chắc chắn trong thời gian tới tỷ lệ này sẽ được cải thiện.

Bảng 2.19: Vốn đầu tƣ phõn theo thành phần kinh tế

Nguồn: Website - Tổng cục thống kờ/ số liệu thống kờ

Về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài phõn theo ngành đầu tƣ,

10/2006 chỉ tớnh dự ỏn cũn hiệu lực đến nay cú tất cả 6.761 dự ỏn với tổng số vốn đăng ký 57.308.230,993, số vốn đó thực hiện là 28.519.179.715 USD. Trong đú ngành cụng nghiệp là 4.566 dự ỏn chiếm 67,5%, ngành dịch vụ 1363 dự ỏn chiếm 20,2% cũn lại là nụng, lõm nghiệp và thủy sản. Trong đú, lĩnh vực dầu khớ tuy cú số dự ỏn chỉ 31, nhưng cú số vốn thực hiện lờn tới hơn 5,4 tỷ USD, cụng nghiệp nặng cú 1.988 dự ỏn với tổng số vốn thực hiện trờn 6,7 tỷ USD, cụng nghiệp nhẹ là trờn 3,4tỷ.... Qua cơ cấu từng lĩnh vực,

chỳng ta cú thể thấy nguồn vốn của cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài là rất lớn, song với mức thực hiện chỉ 28,5 tỷ USD, trờn tổng số hơn 57,3 tỷ USD chưa được 50% là một hạn chế khụng nhỏ, vấn đề là làm thể nào để cỏc nguồn vốn này được giải ngõn nhanh hơn. Điều này cú một ý nghĩa lớn, bởi vỡ nếu cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài càng phỏt triển thỡ nhu cầu vốn đầu tư sẽ tăng cao và đương nhiờn nguồn vốn phần lớn chớnh là những hàng hoỏ khoa học cụng nghệ được chuyển giao từ nước

ngoài vào cỏc doanh nghiệp này. Hay núi một cỏch khỏc, đú chớnh là luồng chuyển giao hàng hoỏ khoa học cụng nghệ vào Việt Nam do nhu cầu của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

Bảng 2.20: đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo ngành 1988- 2006 (tớnh tới ngày 20/10/2006 - chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực)

STT T

I

84 CN thực phẩm Xõy dựng Nụng, lõm nghiệp II Nụng-Lõm nghiệp Thủy sản Dịch vụ Dịch vụ GTVT-Bu điện Khỏch sạn-Du lịch III Tài chớnh-Ngõn hàng Văn húa-Ytế-Giỏo dục XD Khu đụ thị mới XD Văn phũng-Căn hộ XD hạ tầng KCX- KCN Tổng số

Nguồn: Website - Cục Đầu tư nước ngoài / số liệu thống kờ - Bộ Kế hoạch và Đầu

Về hỡnh thức đầu tƣ: Lớn nhất là hỡnh thức 100% vốn nước ngoài

với tổng số 5.137 dự ỏn chiếm 75,98% số dự ỏn với tổng số vốn trờn 31,5 tỷ USD chiếm 54,97% tổng số vốn đầu tư đứng; thứ hai là liờn doanh 1.411 dự ỏn chiếm 20,87% với trờn 19,75 tỷ USD chiếm 34,5 % tổng số vốn; cũn lại là hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, BOT.... Qua cơ cấu này ta cú thể thấy nguồn

vốn chủ đạo của đầu tư nứơc ngoài vào Việt Nam là hỡnh thức 100% vốn nước ngoài và liờn doanh. Tuy nhiờn, số vốn thực hiện của hỡnh thức 100% vốn nước ngoài thực hiện chưa cao hơn 10,7 tỷ USD chỉ khoảng 30% là một mức thấp so với cỏc loại hỡnh khỏc. Tuy nhiờn, cựng với hỡnh thức liờn doanh, tổng số vốn thực hiện của cả hai loại hỡnh này là xấp xỉ 21,6 tỷ USD bằng 75,6% tổng số vốn thực hiện, vẫn giữ vai trũ chủ đạo. Một loại hỡnh

trờn 4,3 tỷ USD nhưng số vốn thực hiện lờn tới trờn 5,96 tỷ USD bằng 20,9% tổng vốn thực hiện chỉ cho chỳng ta thấy đõy là một nguồn lực rất lớn cần phải phỏt huy cao hơn nữa.

Bảng 2.21: đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo htđt 1988-2006 (tớnh tới ngày 20/10/2006 - chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực)

STTHỡnh thức đầu t ƣ 1 100% vốn nước ngoài 2 Liờn doanh Hợp đồng hợp tỏc kinh 3doanh 4 BOT 5 Cụng ty cổ phần 6 Cụng ty quản lý vốn Tổng số

Nguồn: Website - Cục Đầu tư nước ngoài / số liệu thống kờ - Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Vấn đề xỏc định giỏ của cụng nghệ chuyển giao: Điều đỏng chỳ ý

trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài vào Việt Nam liờn quan trực tiếp đến việc phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ chớnh là hỡnh thức chuyển giao cụng nghệ qua việc định giỏ gúp vốn liờn doanh, hợp đồng kinh tế, hoặc do tớnh hạch toỏn độc lập của cỏc cụng ty con nờn phải mua đứt cụng nghệ từ cụng ty mẹ, hay việc chuyển giao cú thể là của cụng ty mẹ cho cụng ty con và được cụng ty thứ ba cấp li-xăng, trong quỏ trỡnh sử dụng là việc định giỏ thay thế linh kiện, chi phớ bảo dưỡng cụng nghệ... cú thể núi dưới hỡnh thức nào đi nữa thỡ phớa Việt Nam thụng thường là chịu thua thiệt nguyờn nhõn là do chỳng ta phụ thuộc quỏ nhiều vào cỏc đối tỏc, theo điều tra gần đõy về cụng nghệ được sử dụng trong cỏc doanh nghiệp liờn doanh thỡ cỏc cụng ty con ở Việt Nam phụ thuộc tới 72% tri thức, 77% nhón hiệu, 78% mỏy múc thiết bị phụ thuộc vào cụng ty mẹ. Một nguyờn nhõn nữa khiến cỏc thua thiệt này càng trở nờn trầm trọng chớnh là sự yếu kộm trong việc nắm bắt cỏc

thụng tin về cụng nghệ của cỏc đối tỏc Việt Nam. Bờn cạnh đú là cỏc thể chế hỗ trợ về tư vấn, giỏm định cụng nghệ về chất lượng giỏ cả chưa hoạt động tốt do năng lực của cỏc cơ quan này cũn hạn chế, cỏc hàng hoỏ khoa học

cụng nghệ dạng “dịch vụ kỹ thuật” như tư vấn , kiểm tra, đo lường, thẩm

định, bảo trỡ... tớnh chuyờn nghiệp chưa cao. Đấy là chưa kể cỏc hoạt động chuyển giao thụng qua việc mua bỏn đứt, hoặc để nõng phần vốn gúp liờn doanh mà phớa đối tỏc Việt Nam (thụng thường là cỏc doanh nghiệp nhà nước) vỡ những lý do “tế nhị” hoặc yếu kộm, khụng muốn định giỏ một cỏch chớnh xỏc. Đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thỡ việc định giỏ cụng nghệ đầu tư cao, để tớnh khấu hao, để thuờ chuyờn gia vận hành,... từ đú trừ vào chi phớ để trỏnh thuế, ... cũng tương tự như vậy, nguyờn nhõn cũng vẫn do chỳng ta thiếu cỏc hàng hoỏ “dịch vụ kỹ thuật” đủ tầm để vạch rừ việc định giỏ khụng đỳng với thực tế của cỏc cụng ty này. Đấy là về phớa cỏc đối tỏc cũn về phớa Việt Nam việc định giỏ vốn gúp của Việt Nam cũng cú nhiều bất cập, thường là định giỏ thấp hơn so với giỏ trị thực của vốn đặc biệt vấn đề về định giỏ thương hiệu, nhón hiệu hàng hoỏ... được gúp vào liờn doanh, trong khi đú cỏc loại hàng hoỏ này nếu là của phớa đối tỏc thường được định giỏ rất cao. Đó định giỏ thấp, nhưng trờn thực tế cũng chỉ cú rất ớt đối tỏc Việt Nam định giỏ được thương hiệu của mỡnh. Cú thể lấy ra đõy một vài vớ dụ như: Cụng ty bia Việt Hà khi gúp vốn liờn doanh với đối tỏc Đan Mạch đó định giỏ được nhón hiệu Bia Halida là 550.000USD, cụng ty P/S được định giỏ nhón hiệu P/S là 5,3 triệu USD, Cụng ty bia Sài Gũn với nhón hiệu bia của mỡnh được định giỏ 9,5 triệu USD khi gúp vốn vào liờn doanh tại Nghệ An... Tuy nhiờn theo cỏc chuyờn gia thỡ việc định giỏ nhón hiệu này vẫn thấp hơn nhiều so với thực tế. Núi túm lại, lĩnh vực đầu tư nước ngoài vào Việt Nam là một thị trường “bờn cầu” rất rộng lớn cho cỏc hàng hoỏ khoa cụng nghệ dạng “Dịch vụ kỹ thuật” phỏt triển. Tuy nhiờn, hiện nay do những hạn chế về cỏc thể chế hỗ trợ thị trường, đặc biệt trong việc cung cấp cỏc hàng hoỏ khoa học cụng nghệ thuộc dạng này do vậy, cần phải mau chúng tạo lập đồng bộ cỏc yếu tố này, đồng thời trong thời gian trước mắt cú thể “mua”

cỏc hàng hoỏ này từ nhà tư vấn quốc tế uy tớn tham gia thẩm định đối với cỏc dự ỏn cú số vốn lớn, cụng nghệ phức tạp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 93 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w