Bối cảnh mới và việc phỏt triển thị trƣờng khoa họccụng nhệ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 128 - 131)

III Khỏch sạn-Du lịch Văn húa-Ytế-Giỏo

3.1.1 Bối cảnh mới và việc phỏt triển thị trƣờng khoa họccụng nhệ

Cựng với sự phỏt triển của lực luợng sản xuất, của cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật nửa cuối thế kỷ XX, đặc bịờt là sự phỏt triển mạnh mẽ của cụng nghệ thụng tin, của kinh tế, thương mại quỏ trỡnh tồn cầu hoỏ đang diễn ra như vũ bóo trờn phạm vi tồn thế giới, bất cứ một quốc gia, một khu vực nào đều chịu ảnh hưởng của tiến trỡnh này. Ngày càng hỡnh thành càng nhiều cỏc liờn kết kinh tế khu vực, cỏc khu vực mậu dịch tự do, những liờn minh kinh tế rộng lớn, với vai trũ ngày càng càng cao của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, với lực lượng sản xuất đó và đang được quốc tế hoỏ một cỏch sõu sắc, khiến cho bất cứ một quốc gia muốn phỏt triển nhanh chúng đều phải tham gia vào quỏ trỡnh này.

Toàn cầu hoỏ là một xu hướng khỏch quan, quỏ trỡnh này diễn ra dưới tỏc động của cỏc quy luật kinh tế xó hội; do vậy, yếu tố con người với tư cỏch là

chủ thể của quỏ trỡnh cú một vai trũ rất quan trọng trong việc nắm bắt chớnh xỏc cỏc vận hội, cũng như thỏch thức của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ.

Toàn cầu hoỏ là một quỏ trỡnh vừa hợp tỏc vừa đấu tranh để thiết lập một trật tự kinh tế mới, một trật tự kinh tế toàn cầu với cỏc lực lượng kinh tế tham gia. Việc thiết lập trật tự kinh tế theo nhưng nguyờn tắc những “luật chơi” cụng bằng và phự hợp sẽ giỳp cỏc nước tham gia cú điều kiện thuận lợi hơn trong việc phỏt triển kinh tế, mà cụ thể là chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia cho phự hợp trong một “sõn chơi” toàn cầu. Tuy nhiờn, toàn cầu hoỏ là một quỏ trỡnh đang diễn ra, đang định hỡnh, nú chịu sự tỏc động rất lớn của cỏc lực lượng kinh tế khỏc nhau với cỏc nhúm nước, nhúm quốc gia với cỏc lợi ớch khỏc nhau tham gia. Quỏ trỡnh cũn bị ảnh hưởng bởi cỏc yếu tố an ninh, văn hoỏ, lịch sử, tụn giỏo... Đõy là một tiến trỡnh rất phức tạp, rất khú cú thể nắm bắt một cỏch tổng thể, do vậy để cú thể tham gia vào quỏ trỡnh này một cỏch chủ động, thỡ trước nhất chỳng ta phải cú cỏc định chế, cỏc nguyờn tắc cơ bản khi tham từng lĩnh vực của “sõn chơi” chung, và trong kinh tế, đú chớnh là những nguyờn tắc, những định chế của Tổ chức thương mại thế giới WTO.

Xỏc định gia nhập WTO là một vấn đề cú tớnh chất quyết định cho Việt Nam trong sự phỏt triển kinh tế, và cũng là để khẳng sự hội nhập toàn diện của Việt Nam trong một “sõn chơi” của kinh tế toàn cầu, với những nguyờn tắc cơ bản là mỗi thành viờn tham gia đều phải mở cửa thị trường của mỡnh cho cỏc thành viờn khỏc về thương mại hàng hoỏ, dịch vụ và đầu tư. Để đảm bảo cho việc mở cửa thị trường trờn, cỏc nước thành viờn phải tuõn thủ bốn nguyờn tắc thứ nhất là khụng phõn biệt đối xử trong đú cú nguyờn tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) và nguyờn tắc đối xử quốc gia (NT). Thứ hai là thực hiện việc cụng khai, minh bạch, bỡnh đẳng trong cơ chế chớnh sỏch, trong việc tiếp cận thụng tin đưa vào chương trỡnh nghị sự vấn đề “Thương mại và phỏt triển”. Thứ ba thực hiện bảo đảm quyền sở hữu trớ tuệ, nghĩa vụ bảo vệ quyền bảo hộ sở hữu trớ tuệ liờn quan đến cỏc hoạt động thương mại (TRIPS) và thứ tư là tuõn thủ cỏc nguyờn tắc tài phỏn để giải quyết tranh chấp giữa

cỏc thành viờn khi tham gia tổ chức thương mại thế giới. Ngoài bốn nguyờn tắc trờn, cỏc nước thành viờn cũn phải tham gia hàng chục hiệp định khỏc cuả tổ chức thương mại và quỏ trỡnh đàm phỏn của mỗi quốc gia khi ra nhập WTO là rất phức tạp.

Đối với Việt Nam kể từ 12/1994 Việt Nam chớnh thức nộp đơn gia nhập WTO trải qua 15 vũng đàm phỏn đa phương, đàm phỏn song phương với 28 nước đến 11/1/2007 tức là phải mất 12 năm, chỳng ta mới chớnh thức là thành viờn thứ 150 của WTO. Trong bối cảnh hiện nay, việc gia nhập WTO bờn cạnh những thuận lợi như được mở cửa thị trường sang 149 nước thành viờn, được đối xử bỡnh đẳng trong cỏc quan hệ thương mại, thỳc đẩy mạnh đổi mới cơ cấu kinh tế... chỳng ta cũng gặp hàng loạt cỏc thỏch thức như mụi trường cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, dưới ảnh hưởng của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ dựa trờn sự phỏt triển của lực luợng sản xuất, của khoa học cụng nghệ thỡ cỏc nước phỏt triển hơn cú tiềm lực khoa học cụng nghệ cao hơn, cú thể chế kinh tế thị trường phỏt triển hơn sẽ được hưởng lợi nhiều hơn từ quỏ trỡnh này. Đối với cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam, nếu khụng biết vận dụng một cỏch phự hợp, sỏng tạo khi hội nhập cú thể sẽ khụng được hưởng lợi từ quỏ trỡnh này, mà thậm chớ cú thể cũn gặp nhiều bất lợi. Một vấn đề nữa đặt ra đú là những ảnh hưởng về mụi trường, về văn hoỏ, và an ninh quốc phũng cũng cần phải được quan tõm giải quyết.

Một trong những nhõn tố mới khụng thể khụng đề cập đến trong bối cảnh mới hiện nay, đú chớnh là sự phỏt triển của kinh tế tri thức. Đõy chớnh là lực lượng quan trọng nhất, quyết định sự phỏt triển theo chiều sõu của hàng hoỏ khoa học cụng nghệ cũng như thị trường khoa học cụng nghệ. Trong nền kinh tế tri thức, tri thức chớnh là nguồn lực quan trọng nhất tạo ra sự tăng trưởng, và mọi của cải vật chất tinh thần cho xó hội. Với cỏc đặc trưng cơ bản gắn liền với quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ với sự phỏt triển mạnh mẽ của hệ thống hạ tầng thụng tin toàn cầu cũng như sự phõn cụng lao đụng quốc tế, kinh tế tri thức cú quan hệ tương hỗ và gắn bú mật thiết đối với quỏ trỡnh này, do vậy nú tỏc động sõu rộng đến sự biến đổi, phỏt triển của lực lượng

sản xuất cũng như sự biến đổi phỏt triển của cỏc quan hệ sản xuất. Đối với cỏc nước đang phỏt triển, kinh tế tri thức với tốc độ hoạt động, biến đổi rất nhanh sẽ tạo ra những thỏch thức rất lớn về sự tụt hậu xa hơn của cỏc nước này so với cỏc nước phỏt triển. Tuy nhiờn, kinh tế tri thức cũng tạo ra những vận hội, mà nếu như nắm bắt được, cỏc nước đang phỏt triển dựa trờn lợi thế so sỏnh về nguồn lực con người cú thể đi tắt đún đầu, phỏt triển rỳt ngắn nhanh chúng khoảng cỏch đối với cỏc nước phỏt triển. Chớnh về nắm bắt được vấn đề này trong cỏc Văn kiện Đại hội Đảng khoỏ X đó chỉ rừ “đẩy

mạnh cụng nghiệp hoỏ gắn với phỏt triển kinh tế tri thức”; coi kinh tế tri

thức là yếu tố quan trọng trọng của nền kinh tế; quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ khụng thể tỏch rời sự phỏt triển kinh tế tri thức. Trong đú tập trung phỏt triển những ngành, những sản phẩm cú hàm lượng tri thức và giỏ trị gia tăng cao. Cỏc sản phẩm, cỏc ngành này dựa trờn nguồn lực tri thức của người Việt Nam kết hợp với “ tri thức mới nhất của nhõn loại” điều này hoàn toàn phự hợp với chiến lược phỏt triển khoa học cụng nghệ của Việt Nam, đặc biệt trong việc phỏt triển cỏc ngành cụng nghệ cao, như cụng nghệ nano, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ vật liệu mới... cú thể núi, phỏt triển khoa học cụng nghờ, thị trường khoa học cụng nghệ gắn với kinh tế tri thức là hai mặt của một qỳa trỡnh khụng thể tỏch rời trong chiến lươc phỏt triển cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ của đất nước.

Trờn đõy chớnh là những nhõn tố mới quan trọng nhất tỏc động trực tiếp đến sự phỏt triển khoa học cụng nghệ và thị trường khoa học cụng nghệ Việt Nam trong tỡnh hỡnh mới. Với việc nắm bắt những vận hội, vượt qua thỏch thức để cú những định hướng những giải cho phự hợp trong việc phỏt triển khoa học cụng nghệ, thị trường khoa học cụng nghệ trong giai đoạn mới.

3.1.2 Một số quan điểm định hƣớng về phỏt triển khoa học cụng nghệ vàthị trƣờng khoa học cụng nghệ trong thời kỳ mới

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 128 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w