TỔNG CHI Trong tổng ch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 114 - 117)

III Khỏch sạn-Du lịch Văn húa-Ytế-Giỏo

TỔNG CHI Trong tổng ch

Trong tổng chi Chi đầu tư phỏt triển

Trong đú: Chi XDCB

Chi phỏt triển sự nghiệp kinh tế xó hội

Trong đú

Chi sự nghiệp giỏo dục, đào tạo Chi sự nghiệp y tế

Chi dõn số kế họach hoỏ gia đỡnh

Chi sự nghiệp khoa học và CNMT

Chi sự nghiệp văn hoỏ, thụng tin Chi sự nghiệp phỏt thanh, truyền hỡnh Chi sự nghiệp thể dục, thể thao Chi lương hưu, đảm bảo xó hội Chi sự nghiệp kinh tế

Chi quản lý hành chớnh

Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chớnh

Theo điều 19 Luật khoa học và cụng nghệ, cỏc nhiệm vụ khoa học cụng nghệ sử dụng ngõn sỏch nhà nước được thực hiện theo cỏc chương trỡnh đề tài…, do quỹ phỏt triển khoa học và cụng nghệ tài trợ theo quy định của Chớnh phủ. Ở cỏc địa phương, cỏc tỉnh, thành phố, căn cứ theo sự phõn cấp của Chớnh phủ, nhiệm vụ kinh tế xó hội và yờu cầu phỏt triển khoa học cụng nghệ của địa phương để cú chớnh sỏch phỏt triển khoa học cụng nghệ, cũng như việc phõn bổ ngõn sỏch cho việc phỏt triển khoa học cụng nghệ. Đối với cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh thỡ việc chủ động trong việc xõy dựng nguồn ngõn sỏch cũng như cỏch thức cung ứng tài chớnh cho việc phỏt triển khoa học cụng nghệ rất rừ nột và mang tớnh đặc thự cao. Vớ dụ: Thành phố Hồ Chớ Minh phỏt triển cỏc dự ỏn, đề tài khoa học cụng nghệ được chia làm ba loại: loại thứ nhất là cỏc đề tài nghiờn cứu cơ bản, cỏc đề tài về khoa học xó hội.. phục vụ mục đớch cụng được tài trợ 100%. Cỏc đề tài phục vụ phỏt triển sản xuất, kinh doanh thuộc cỏc doanh nghiệp của cỏc thành phần kinh tế, Thành phố tài trợ một phần; cũn lại chủ yếu là do cỏc doanh nghiệp tài trợ. Loại thứ ba là cỏc đề tài phỏt triển cụng nghệ cao, cỏc sản phẩm mới được Thành phố đầu tư trước, sau đú thu hồi vốn đầu tư lại bằng hỡnh thức chuyển giao cụng nghệ hay bỏn. Cũn Hà Nội thỡ coi việc phỏt triển khoa học cụng nghệ dựa trờn việc bỏm sỏt những mục tiờu kinh tế xó hội là quan trọng nhất để gắn được việc nghiờn cứu với sản xuất, đồng thời nõng cao chất lượng của việc lựa chọn thẩm định, đỏnh giỏ, nghiệm thu cỏc đề tài khoa học cụng nghệ được đầu tư bằng ngõn sỏch. Tuy nhiờn, hiện nay ngõn sỏch đầu tư cho khoa học cụng nghệ ở địa phương vẫn cũn nhiều hạn chế việc đầu tư ngõn sỏch cho phỏt triển khoa học cụng nghệ, chưa thực sự là đũn bẩy, là động lực chủ yếu trong việc phỏt triển khoa học cụng nghệ, thị trường khoa học cụng nghệ ở địa phương.

Bờn cạnh việc đầu tư ngõn sỏch thỡ vấn đề cung cấp tớn dụng cho cỏc chương trỡnh, cỏc hoạt động khoa học hầu như rất hạn chế, hầu như chưa diễn ra ở cả cấp độ Trung ương cũng như địa phương. Những ưu đói trong việc vay vốn trong việc nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ, vật liệu mới chưa

được thể hiện trong cỏc văn bản của Chớnh phủ. Tuy nhiờn, việc cung cấp tớn dụng cho hoạt động nghiờn cứu phỏt triển khoa học cụng nghệ thuộc cỏc lĩnh vực cú quy mụ lớn đó bắt đầu hỡnh thành, với mụ hỡnh là cỏc quỹ tài trợ, bảo lónh việc vay vốn cho cỏc doanh nghiệp để thực hiện cỏc chương trỡnh quốc gia về phỏt triển khoa học cụng nghệ. Một vớ dụ điển hỡnh gần đõy nhất là trong năm 2006, Bộ khoa học cụng nghệ, Ngõn hàng cụng thương Việt Nam, Tổ chức hợp tỏc phỏt triển Liờn hợp quốc (UNDP) đó phối hợp thành lập Quỹ bảo lónh vốn vay, cấp tớn dụng cho cỏc dự ỏn tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. Trong đú, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc cỏc thành phần kinh tế, khụng kể nhà nước hay ngoài nhà nước, cú số vốn điều lệ dưới 30 tỷ, hàng năm sử dụng đến 500 lao động và hoạt động trong những ngành như gạch, gốm, sứ, dệt may, giấy và chế biến thực phẩm thỡ được vay tối đa đến 2 tỷ đồng để thực hiện cỏc dự ỏn tiết kiệm năng lượng và chống hiệu ứng nhà kớnh.

Bờn cạnh cỏc quỹ hỗ trợ mới bắt đầu hỡnh thành thỡ quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam cũng được khởi động trở lại nếu như vào thời kỳ 1990 – 1992 ở Việt Nam bắt đầu cú tới 12 quỹ đầu tư mạo hiểm (ĐTMH) với quy mụ từ 7-10 triệu USD/quỹ thỡ đến năm 1998 chỉ cũn lại 04 quỹ. Nguyờn nhõn của việc xụt giảm này ngoài lý do khủng hoảng tài chớnh tiờn tệ chõu Á thỡ nguyờn nhõn chớnh là do cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, chủ yếu cho cỏc ngành sản xuất hàng tiờu dựng khụng phải là cỏc ngành cụng nghệ cao đỳng như tiờu chớ của ĐTMH. Hơn nữa, tiềm lực khoa học cụng nghệ chỳng ta khi đú cũng chưa cú khả năng hấp thụ nguồn vốn này. Điều rất đỏng mừng đến năm 2002 một làn súng mới về ĐTMH đó xuất hiện trở lại với việc Tập đoàn dữ liệu quốc tế (IDG) của Mỹ thành lập một quỹ đầu tư mạo hiểm vào Việt Nam. Quỹ này chủ yếu tập chung vào phỏt triển ngành cụng nghệ thụng tin, với việc đầu nghiờn cứu phỏt triển cỏc sản phẩm cú hàm lượng khoa học cụng nghệ cao như sản xuất phần mềm, cỏc linh kiện bỏn dẫn điện tử tin học... Dự kiến đến năm 2010 quỹ này sẽ đầu tư khoảng 100 triệu USD. Đồng thời với việc xuất hiện trở lại cỏc quỹ đầu tư mạo hiểm của nước ngoài thỡ Bộ

khoa học cụng nghệ cũng đang trỡnh Chớnh phủ, thành lập cỏc quỹ đầu tư mạo hiểm trong nước từ cỏc nguồn vốn của cỏ nhõn tổ chức trong và ngoài nước, với vốn ban đầu là từ ngõn sỏch, dành để phỏt triển cỏc khu cụng nghệ cao như khu Lỏng Hoà Lạc, khu cụng nghệ cao Thành phố Hồ Chớ Minh...

Trong thời gian tới, với việc hỡnh thành ngày càng nhiều cỏc quỹ cung cấp tớn dụng chuyờn ngành, cũng như cỏc quỹ ĐTMH cho việc phỏt triển từng lĩnh vực khoa học cụng nghệ, cũng như cỏc quỹ nhằm thỳc đẩy phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ, hy vọng việc cấp tớn dụng sẽ thành một thành tố quan trọng đỳng với vai trũ của nú trong việc phỏt triển khoa học cụng nghệ cũng như thị trường khoa học cụng nghệ ở Việt Nam.

2.2.5 Việc đảm bảo thực thi phỏp luật của nhà nƣớc về sở hữu trớ tuệ,chuyển giao cụng nghệ và phỏt triển thị trƣờng khoa học cụng nghệ:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w