Những tồn tại và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 124 - 128)

III Khỏch sạn-Du lịch Văn húa-Ytế-Giỏo

2.3.2 Những tồn tại và nguyờn nhõn

Bờn cạnh những mặt đó được về phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ như ở trờn, cũng cũn rất nhiều hạn chế cần giải quyết đú là

Thƣ nhất: Thị trường khoa học cụng nghệ ở Việt Nam mới chỉ ở mức

manh nha, cỏc cụng ty hoạt động khoa học cụng nghệ cũn quỏ ớt, hiệu quả chưa cao, cỏc tổ chức khoa học cụng nghệ là kờnh chớnh cung cấp hàng hoỏ khoa học cụng nghệ ở Việt Nam, tuy đó đạt được những kết quả quan trọng trong việc nghiờn cứu triển khai, nhưng việc chuyển giao cỏc cụng nghệ, thương mại hoỏ cỏc cụng nghệ, cũng như khả năng ứng dụng cỏc chương trỡnh, đề tài nghiờn cứu vào thực tiễn sản xuất cũn thấp. Tỡnh trạng bao cấp đối với cỏc tổ chức khoa học cụng nghệ cũn lớn, việc chuyển đổi một số tổ chức khoa học cụng nghệ sang hỡnh thức cụng ty khoa học cụng nghệ cũn nhiều bất cập, tốc độ chuyển đổi cũn chậm.

Về trỡnh độ, năng lực nghiờn cứu của nguồn nhõn lực khoa học cụng nghệ chưa cao, cũn nặng về lý thuyết. Khụng những thế phõn bổ khụng đều chủ yếu ở cỏc tỉnh, thành phố lớn và trong cỏc cơ quan doanh nghiệp nhà nước do vậy khụng phỏt huy hết được tiềm năng. Một nhược điểm nữa của nguồn nhõn lực khoa học cụng nghệ Việt Nam, là khả năng làm việc độc lập, tớnh chủ động với tỏc phong cụng nghiệp cũn yếu. Rất thiếu những chuyờn gia đầu ngành, cỏc nhà quản lý chuyờn nghiệp, đội ngũ kỹ sư thực hành, cụng nhõn bậc cao... cú trỡnh độ quốc tế để cung cấp cho cỏc ngành kinh tế đặc biệt là cho cỏc liờn doanh, cho cỏc tập đoàn cụng nghệ cao nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.

Thứ hai: Về đầu tư, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam chớnh là một

kờnh quan trọng trong việc cung cấp cỏc hàng hoỏ khoa học - cụng nghệ, cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ vào Việt Nam. Đối với việc phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ đầu tư nước ngoài tạo ra một thị trường cung cấp hàng hoỏ cụng nghệ lớn như cỏc dự ỏn đầu tư kiểu BOT, việc mua đứt cụng nghệ chuyển giao từ cụng ty mẹ... đồng thời cũng tạo lập một nhu cầu rất lớn về hàng hoỏ “ Dịch vụ kỹ thuật” Tuy nhiờn, cú một thực trạng là tỷ lệ giải

ngõn trong đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cũn thấp, thời gian giải ngõn cũn chậm. Cỏc cụng nghệ đầu tư vào Việt Nam bờn cạnh những cụng nghệ khỏ tiờn tiến, chủ yếu được đầu tư vào cỏc cụng ty 100% vốn nước ngoài từ cỏc cụng ty mẹ, thỡ cỏc cụng nghệ khỏc chỉ vào mức trung bỡnh của khu vực cỏ biệt trong cỏc liờn doanh, do phớa Việt Nam thiếu trỡnh độ về thẩm định, đỏnh giỏ cụng nghệ. Hay núi một cỏch khỏc, loại hàng hoỏ “dịch vụ kỹ thuật” đó thiếu, chất lượng lại khụng cao lờn nhiều khi mua cả những cụng nghệ lạc hậu cú mức tiờu hao năng lượng, nguyờn liệu lớn đồng thời gõy ụ nhiễm nghiờm trọng đến mụi trường, nhiều cụng nghệ khi chuyển giao xong khụng đi vào hoạt động được do quỏ cũ nỏt.... Về đầu tư ra nước ngoài cũn rất hạn chế chưa tương xứng với tiềm năng; việc đầu tư chủ yếu tập trung trong cỏc ngành thương mại, những ngành cụng nghệ cao cũn rất hạn chế. Việc đầu tư ra nước ngoài cũn mang tớnh tự phỏt chưa cú những chiến lược và những bước đi bài bản cụ thể.

Thứ ba: về xuất nhập khẩu hàng hoỏ về xuất khẩu tuy tỷ lệ hàng chế

biến đó gia tăng, song mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn là dầu thụ, cụng nghệ hoỏ dầu giậm chõn tại chỗ gần 10 năm; vài năm gần đõy mới khởi động lại được do vậy những sản phẩm gia tăng từ việc hoỏ dầu chưa cú. Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực khỏc chủ yếu là hàng may mặc, hàng nụng, thuỷ sản, cỏc mặt hàng cụng nghệ cao vẫn cũn vắng búng tuy đó cú một số linh kiện điện tử, vi tớnh... được xuất khẩu là một tớn hiệu đỏng mừng nhưng nhỡn chung cỏc mặt hàng xuất khẩu cú hàm lượng cụng nghệ cao cũn rất hạn chế. Về thị trường nhập khẩu bờn cạnh việc gia tăng nhập khẩu mỏy múc thiết bị, nguyờn nhiờn vật liệu phục vụ sản xuất thỡ cơ cấu nhập thiết bị, chủng loại thiết bị, mức độ tiờn tiến của cụng nghệ là một vấn đề rất nhiều yếu kộm hiện trạng việc nhập mỏy múc cụng nghệ để phỏt triển cỏc nhà mỏy đường ở Việt Nam, việc đỏnh bắt cỏ xa bờ... trong thời gian qua đó thể hiện những sai lầm nghiờm trọng ngay từ khi lập, thẩm định cỏc chương trỡnh phỏt triển đến việc triển khai thực hiện việc mua sắm cỏc cụng nghệ, sử dụng cụng nghệ và trỡnh độ của đội ngũ quản lý điều hành của nhà nước. Bờn cạnh đú cũng như đối

với lĩnh vực đầu tư, xuất nhập khẩu hàng hoỏ cũng tạo ra nhu cầu rất lớn trong việc phỏt triển loại hàng hoỏ khoa học cụng nghệ thuộc dạng “dịch vụ

kỹ thuật” song trờn thực tế điều này hoàn toàn chưa đỏp ứng được.

Thứ tƣ: Về cỏc thể chế hỗ trợ thị trường, cũng cũn nhiều hạn chế như

tớnh chuyờn nghiệp chưa cao, năng lực cỏc cơ quan tư vấn, người làm tư vấn, giỏm sỏt, kiểm định chưa đạt được trỡnh độ tương đương khu vực và quốc tế, cỏc thể chế hỗ trợ về tài chớnh tớn dụng chủ yếu mới ở trờn giấy tờ.

Việc đảm bảo thực thi quyền sở hữu trớ tuệ cũn yếu, tỡnh trạng vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ bị xử lý chưa tương xứng với những vi phạm nảy sinh, chưa cú chế tài, và cỏc biện phỏp đủ mạnh cú hiệu quả để giảm bớt tỡnh trạng này tỡnh trạng đặc biệt nghiờm trọng là lĩnh vực bản quyền phần mềm. Việt Nam là nước luụn đứng đầu thế giới về tỷ lệ vi phạm.

* Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn cú nhiều, ngồi cỏc nguyờn nhõn đó

được điểm qua cỏc phần nghiờn cứu ở trờn kết luận lại cú túm lại mấy nguyờn nhõn chủ yếu sau:

Thứ nhất: Thị trường khoa học cụng nghệ ở Việt Nam mới ở mức

manh nha, cơ chế hoạt động chưa đầy đủ. Nhận thức của một bộ phận cỏc nhà quản lý, cỏc doanh nghiệp cũn mơ hồ chưa ý thức hết được vai trũ quan trọng của thị trường khoa học cụng nghệ và việc phỏt triển thị trưũng này

Thứ hai: Tiềm lực khoa học cụng nghệ của chỳng ta chưa mạnh, cỏc

sản phẩm khoa học cụng nghệ chưa nhiều, cỏc sản phẩm cú giỏ trị thương mại cao càng ớt. Cỏc doanh nghiệp mới chỳ trọng đến việc nhập khẩu thiết bị, hàng hoỏ khoa học cụng nghệ từ nước ngoài chứ chưa chỳ ý đến việc phỏt triển cỏc cụng nghệ trong nước. Hàng hoỏ được nhập khẩu chưa cú cơ chế đỏnh giỏ nhanh chúng chớnh xỏc để nhập đỳng những thiết bị cụng nghệ cú giỏ trị, chưa cú chiến lược và sỏch lược cụ thể cho việc xuất khẩu cỏc hàng hoỏ cụng nghệ cao.

Cỏc thể chế hỗ trợ thị trường cũn chưa hoàn chỉnh và hoạt động chưa đạt hiệu quả cao. Việc đảm bảo thực thi quyền sở hữu trớ tuệ, chuyển giao

cụng nghệ chưa được tốt những vi phạm chưa được xử lý thớch đỏng, kịp thời.

Thứ ba: Tỷ lệ đầu tư ngõn sỏch cho phỏt triển khoa học cụng nghệ

chưa đạt được mục tiờu đề ra. Việc xõy dựng phỏp lụõt trong lĩnh vực này cũn chậm, tớnh chuyờn nghiệp chưa cao. Lĩnh vực nghỉờn cứu cơ bản cũn yếu, cỏc ngành cụng nghệ cao như cụng nghệ sinh học, cụng nghệ cơ điện tư, cụng nghệ vật liệu mới chưa được quan tõm phỏt triển đỳng mức chỉ đứng ở vị trớ rất thấp trong khu vực. Nguồn nhõn lực khoa học cụng nghệ vừa thiếu lại vừa yếu, do chưa cú được chương trỡnh, và cơ sở vật chất phự hợp để đào tạo ra nguồn nhõn lực khoa học cụng nghệ cú chất lượng quốc tế để đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của nền kinh tế, nhất là trong điều kiện Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của WTO và đang tạo ra một làn súng đầu tư mạnh mẽ chưa từng cú vào Việt Nam, kể từ khi thực hiện chớnh sỏch mở cửa đến nay.

Thứ tƣ: Về đầu tƣ, mặc dự lĩnh vực này, cũng như XNK tạo ra một

thị trường rất lớn về hàng hoỏ khoa học cụng nghệ thuộc dạng “dịch vụ kỹ

thuật”, song chỳng ta chưa cú cơ chế đủ mạnh để đỏnh giỏ, định giỏ chớnh

xỏc cỏc cụng nghệ được chuyển giao trong cỏc cụng ty liờn doanh cũng như trong cỏc cụng ty 100% vốn nước ngoài, chưa khuyến khớch được nhiều sự đầu tư của cỏc tập đoàn, cỏc cụng ty lớn vào cỏc ngành cụng nghệ cao trong nước. Đầu tư ra nước ngoài mới chỉ ở bước đầu chưa cú được những chiến lược, sỏch lược cụ thể

*Kết luận chƣơng 2: Qua thực trạng việc phỏt triển thị trường khoa

học cụng nghệ vừa trỡnh bày ở trờn, ta cú thể thấy thị trường khoa học cụng nghệ của Việt Nam mới hỡnh thành ở mức manh nha, cú rất ớt cỏc doanh nghiệp khoa học cụng nghệ, cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ được tạo ra cũn rất hạn chế. Cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trường đại học tuy chiếm vai trũ quan trọng nhất trong việc cung cấp cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ song xột tổng thể khả năng cung cấp cỏc hàng hoỏ khoa học cụng nghệ vẫn rất thấp so với tiềm năng. Thị trường xuất nhập khẩu hàng hoỏ tuy đó cú bước

phỏt triển nhưng tỷ lệ cỏc hàng hoỏ xuất nhập khẩu cú hàm lượng khoa học cụng nghệ cao cũn ớt, cỏc hàng hoỏ khoa học cụng nghệ hầu như vắng búng. Khả năng thẩm định, cỏc dịch vụ tư vấn, đo lường... trong chuyển giao cụng nghệ, cỏc dịch vụ bảo trỡ, bảo dưỡng ... từ cỏc đối tỏc nước ngoài đầu tư vào Việt Nam cũn yếu, Cỏc thể chế hỗ trợ thị trường mới bắt đầu hỡnh thành, hệ thống phỏp luật chưa hoàn chỉnh, việc thực thi quyền sở hữu trớ tuệ cũn yếu.... Túm lại, qua thực trạng trờn ta cú thể thấy để cú thể phỏt triển được thị trường khoa học cụng nghệ ở Việt Nam là rất khú khăn. Tuy nhiờn, với việc nắm bắt rừ hiện trạng của thị trường sẽ giỳp cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch, cỏc nhà quản lý, cỏc doanh nghiệp... sẽ cú được những quyết định đỳng đắn trong việc phỏt triển cũng như việc tham gia vào thị trường.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 124 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w