Kinh nghiệm của một số nƣớc EU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 39 - 46)

Kinh nghiệm của Phỏp: Ở Phỏp việc nghiờn cứu triển khai đựơc tiến

hành bởi hệ thống cỏc trường đại học và cỏc cơ quan nghiờn cứu của nhà nước. Tuy nhiờn, việc nghiờn cứu triển khai ở cỏc trường đại học vẫn chiếm một tỷ trọng lớn. Để cú thể chuyển giao cụng nghệ từ nghiờn cứu, ứng dụng đến cỏc ngành, cỏc doanh nghiệp, Phỏp cú Uỷ ban quốc gia về đổi mới cụng nghệ. Uỷ ban này xõy dựng những chiến lược thỳc đẩy sự đổi mới khoa học cụng nghệ ở tất cỏc cỏc ngành, cũng như của cỏc doanh nghiệp trong đú đặc biệt chỳ trong đến việc đổi mới cụng nghệ ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hệ thống của Uỷ ban quốc gia bao gồm cỏc cục, trong cỏc cục cú cỏc chi nhỏnh là cỏc đầu mối chuyển giao cụng nghệ và cuối cựng cựng của hệ thống trực tiếp ở cỏc vựng là cỏc “điểm cụng nghệ”. Cỏc điểm này, căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế của cỏc doanh nghiệp ở địa phương sẽ tiến hành hỗ trợ, tư vấn hoặc xỳc tiến việc triển khai, hay phỏt triển cụng nghệ phự hợp cho doanh nghiệp. Bờn cạnh hệ thống của Uỷ ban quốc gia, cỏc trường đại học, cỏc cơ quan nghiờn cứu, ở Phỏp cũng thành lập riờng cỏc trung tõm nghiờn cứu, ứng

dụng hợp tỏc trực tiếp với cỏc doanh nghiệp để phỏt triển cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ, hay đổi mới cụng nghệ.... tạo thành một mạng lưới đan xen theo nhiều tầng, và nhiều cấp độ cho việc liờn kết chuyển giao cụng nghệ đối với cỏc ngành cũng như cỏc doanh nghiệp.

Để cú thể thực hiện được việc chuyển giao cụng nghệ, cũng như giỳp cho hệ thống hỗ trợ chuyển giao hoạt động được tốt, Phỏp đó đề ra hàng 100 chương trỡnh hỗ trợ cụ thể. Mỗi chương trỡnh cú nhiệm vụ nhất định như cú chương trỡnh chuyờn hỗ trợ cỏc doanh nghiệp khi tiến hành hợp tỏc với cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trường đại học; cú chương trỡnh chuyờn cung cấp cỏc dịch vụ tư vấn chuyển giao cụng nghệ; cú chương trỡnh chuyờn hỗ trợ việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực khoa học cụng nghệ của cỏc cụng ty.... Bờn cạnh đú, Phỏp cũng tập trung hoàn thiện hệ thống luật để đảm bảo hoạt động của thị trường cũng như khuyến khớch được cỏc tổ chức cỏ nhõn tham gia. Đỏng chỳ ý nhất là việc ban hành luật đổi mới cụng nghệ năm 1993, luật này cho phộp cỏc cơ quan nghiờn cứu, cỏc trường đại học được phộp tham gia thành lập cỏc cụng ty vệ tinh để hợp tỏc, nghiờn cứu chuyển giao cụng nghệ với cỏc doanh nghiệp. Đối với cỏc nhà nghiờn cứu đang làm việc tại cỏc cơ quan nghiờn cứu của nhà nước luật quy định được phộp thành lập doanh nghiệp để tự quản lý, trong vũng 6 năm được giữ nguyờn chức vụ tại cỏc cơ quan nghiờn cứu nếu vẫn hoàn thành nhiệm vụ. Sau đú, nếu cỏc nhà nghiờn cứu tiếp tục cú nhu cầu cộng tỏc với cơ quan nghiờn cứu thỡ được phộp làm cố vấn để duy trỡ quyền lợi về tài chớnh của mỡnh.

Kinh nghiệp của Đức: Ở Đức việc nghiờn cứu triển khai được thực

hiện tại cỏc trường đại học chiếm tỷ lệ lớn nhất, kinh phớ nghiờn cứu được lấy chủ yếu từ nguồn ngõn sỏch của cỏc bang (16 bang) nơi cú cỏc trường đại học. Cỏc nghiờn cứu này phần lớn là cỏc nghiờn cứu cơ bản, ngoài ra cũng cú một số nghiờn cứu ứng dụng. Bờn cạnh cỏc trường đại học Đức cũng cú nghiều cơ quan nghiờn cứu khỏc đảm trỏch cỏc nhiệm vụ khỏc nhau như Hiệp hội thỳc đẩy khoa học, Hiệp hội xỳc tiến nghiờn cứu ứng dụng... Cỏc hiệp hội này bao gồm hệ thống cỏc viện nghiờn cứu hoạt động độc lập cả về

mặt phỏp lý và tài chớnh. Ngoài cỏc cơ quan nghiờn cứu là cỏc trường đại học, cỏc hiệp hội khoa học thỡ chớnh quyền liờn bang và chớnh quyền cỏc bang cũng cú cỏc cơ sở nghiờn cứu nhưng cỏc cơ sở nghiờn cứu này chủ yếu thực hiện chức năng quản lý về khoa học cụng nghệ và thực hiện nhiệm vụ của chớnh phủ và cỏc bộ trong việc tiếp thu và truyền bỏ tri thức khoa học ở tầm vĩ mụ. Một điểm đỏng chỳ ý nữa ở Đức là cũn xuất hiện một số tổ chức nghiờn cứu triển khai của tư nhõn hoạt động phi lợi nhuận, nguồn kinh phớ được tài trợ từ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc một ngành hoặc liờn ngành.

Để thực hiện được việc chuyển giao cụng nghệ, Đức thành lập một hệ thống cỏc văn phũng liờn lạc của cỏc trường đại học, cỏc văn phũng của cỏc cơ sở nghiờn cứu ngoài đại học, cỏc trung tõm tư vấn, chuyển giao, phỏt triển cụng nghệ, cỏc trung tõm ứng dụng và giới thiệu cụng nghệ. Cỏc văn phũng liờn lạc của cỏc trường chịu trỏch nhiệm tập hợp tất cả cỏc sản phẩm, cỏc hàng hoỏ khoa học cụng nghệ sau đú giới thiệu đến cỏc đại lý của cỏc ngành để liờn hệ với cỏc doanh nghiệp. Cỏc văn phũng ngoài trường đại học tổ chức cỏc hội thảo, hội nghị tiếp xỳc giới thiệu về cụng nghệ. Cỏc trung tõm tư vấn chuyển giao đỏp ứng chủ yếu những nhu cầu chuyờn biệt về cụng nghệ của cỏc cụng ty. Cỏc trung tõm ứng dụng chủ yếu giới thiệu cỏc cụng nghệ ở dạng tiềm năng và khả năng thương mại hoỏ của cụng nghệ. Ngoài cỏc văn phũng và trung tõm như trờn để chuyển giao cỏc cụng nghệ cụ thể trong cỏc ngành, cũng như trờn thị trường ở Đức cũn cú cỏc văn phũng tư vấn thuộc ngành, chủ yếu làm nhiệm vụ mụi giới, cỏc hiệp hội nghiờn cứu ngành để liờn kết cỏc thành viờn. Ở cỏc vựng cú hệ thống cỏc mạng lưới cung cấp thụng tin về khoa học cụng nghệ, cỏc hàng hoỏ cụng nghệ, cỏc trung tõm hỗ trợ khởi nghiệp kinh doanh, cỏc nhà mụi giới độc lập...

Cũng như ở Phỏp, Đức cũng cú cỏc chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển như cỏc chương trỡnh nõng cao tiềm lực khoa học cụng nghệ ở cỏc bang, chương trỡnh hỗ trợ doanh nghiệp về nhõn lực khoa học cụng nghệ...

Kinh nghiệm của Italy: Việc nghiờn cứu triển khai được đảm nhiệm

bởi cỏc trường đại học, và cỏc cơ quan nghiờn cứu quốc gia khụng thuộc cỏc trường đại học. Khỏc với Phỏp và Đức, cỏc trường đại học ở Italy khụng đúng vai trũ thường xuyờn trong việc chuyển giao cụng nghệ mà việc chuyển giao chủ yếu thuộc cỏc cơ quan nghiờn cứu quốc gia. Ở Italy Hội đồng nghiờn cứu quốc gia xõy dựng cỏc chương trỡnh hành động, điều phối cú hệ thống việc thỳc đẩy phổ biến cỏc kết quả nghiờn cứu phỏt triển khoa học cụng nghệ đến cỏc cụng ty, đặc biệt chỳ trọng tới cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ theo mụ hỡnh cơ quan chuyển giao cụng nghệ, đồng thời thành lập mạng lưới xỳc tiến chuyển giao cụng nghệ trờn cơ sở thành lập cỏc hội đồng ở mỗi địa phương . Tại cỏc hội đồng hỡnh thành những nhúm gồm cỏc nhõn viờn cú năng lực về khoa học cụng nghệ, cỏc nhõn viờn này chủ động liờn hệ tỡm kiếm để giới thiệu, tư vấn chuyển giao cỏc cụng nghệ cho cỏc doanh nghiệp trong vựng. Đối với việc chuyển giao trong ngành, nhiệm vụ chuyển giao do cỏc phũng thương mại và cụng nghiệp hoặc do hiệp hội của cỏc ngành thực hiện. Để tăng cường cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ, Italy xõy dựng một hệ thống cụng viờn khoa học trong đú cú cỏc cụng ty khoa học cụng nghệ hoạt động, cỏc thành viờn của cỏc cụng ty này thường đến từ cỏc trường đại học. Ở cỏc chớnh quyền địa phương, Italy thực hiện chiến lược ưu tiờn khai thỏc tối đa những nguồn lực khoa học cụng nghệ hiện cú, đồng thời hỗ trợ việc chuyển giao cụng nghệ cho cỏc doanh nghiệp đi đụi với việc hỗ trợ cỏc doanh nghiệp về nhõn lực khoa học cụng nghệ bằng việc giới thiệu đưa nhưng sinh viờn đó tốt nghiệp cỏc ngành cụng nghệ về cụng tỏc tại doanh nghiệp.

Kinh nghiệm của Anh: ở Anh việc nghiờn cứu triển khai được tiến

hành bởi hệ thống cỏc trường đại học, cỏc tổ chức nghiờn cứu cụng nghệ và cỏc phũng nghiờn cứu độc lập. Ngõn sỏch của Chớnh phủ chủ yếu tài trợ cho việc nghiờn cứu cơ bản. Để tiến hành chuyển giao khoa học ụng nghệ đến cỏc doanh nghiệp, cỏc trường đại học thành lập cỏc văn phũng liờn lạc nghiờn cứu để hỗ trợ đàm phỏn về cỏc điều khoản tài chớnh, cỏc điều khoản về việc

liờn kết nghiờn cứu, cỏc hoạt động tư vấn để thương mại hoỏ cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ và sở hữu trớ tuệ.

Bờn cạnh cỏc văn phũng, cỏc trường đại học cũn tham gia thành lập cỏc cỏc cụng ty để chuyển giao cụng nghệ . Cỏc cụng ty này ớt nhất cú một phần, hoặc toàn bộ là thuộc sở hữu của cỏc trường đại học. Cụng ty được thành lập theo kiểu mẹ, con. Cụng ty mẹ cú trỏch nhiệm phỏt triển, đăng ký, khai thỏc đầu tư cho cỏc sở hữu trớ tuệ được tạo ra từ cỏc truờng đại học, cỏc cụng ty con trờn từng lĩnh vực làm nhiệm vụ tập trung vào thương mại hoỏ cỏc cụng nghệ, cỏc sở hữu trớ tuệ từ cụng ty mẹ. Ngoài ra, cỏc trường đại học cũn tham gia vào cỏc cụng viờn khoa học cụng nghệ. Ở Anh, cụng viờn khoa học cụng nghệ được tổ chức như cỏc doanh nghiệp, phần lớn cỏc chủ thể tham gia cụng viờn khoa học là cỏc trường đại học. Đồng thời để cú mạng lưới trợ giỳp chuyển giao kết quả nghiờn cứu khoa học cụng nghệ, ở trung ương, Bộ thương mại Anh tổ chức hàng 100 cơ quan để liờn kết cỏc doanh nghiệp với cỏc nhà cung cấp cụng nghệ. Ở địa phương cú cỏc cơ quan phỏt triển khu vực cộng tỏc với chớnh quyền sở tại trong việc tư vấn, hỗ trợ chuyển giao cụng nghệ cho cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn. Để hỗ trợ một cỏch cụ thể cho việc chuyển giao khoa học cụng nghệ, Anh cũng cú nhiều chương trỡnh như chương trỡnh “lối khoảng cỏch” mục đớch để thu hẹp giữa việc sỏng tạo, phỏt triển cụng nghệ với việc thương mại hoỏ cụng nghệ để ứng dụng được vào sản xuất kinh doanh; chương trỡnh sử dụng mụ hỡnh giảng dạy tại cụng ty để hướng nghiệp cho sinh viờn, chương trỡnh này để kết hợp việc giảng dạy gắn với thực tiễn sản xuất để sinh viờn sau khi ra trường cú thể thớch ứng được ngay với cụng việc; chương trỡnh “giỏo dục đại học vươn tới ngành và cộng đồng” chương trỡnh này chủ yếu để chuyển giao tri thức mới.

Túm lại, qua việc phõn tớch kinh nghiệm phỏt triển một số nước thuộc EU ta cú thể rỳt ra một số kết luận về việc phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ ở cỏc nước này như sau:

Thứ nhất: Cú thể núi, trong cỏc hoạt động khoa học cụng nghệ, đặc

biệt là cỏc hoạt động nghiờn cứu triển khai, nghiờn cứu phỏt triển R&D của cỏc nước EU cú một điểm chung đú là cỏc trường đại học giữ một vai trũ rất quan trọng, bờn cạnh đú việc nghiờn cứu, triển khai cũng được tiến hành ở cỏc viện nghiờn cứu hoặc cỏc phũng thớ nghiệm độc lập... song cú vai trũ khụng quan trọng bằng. Cỏc nghiờn cứu cơ bản được chớnh phủ, cỏc bang cấp kinh phớ bờn cạnh đú cũng cú kinh phớ từ cỏc tổ chức phi chớnh phủ của tư nhõn song nguồn kinh phớ này chủ yếu cho cỏc nghiờn cứu ứng dụng.

Thứ hai : Để phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ, phỏt triển cỏc

nghiờn cứu ứng dụng và chuyển giao cụng nghệ, cỏc nước Chõu Âu đó để cho cỏc trường đại học, cỏc viện nghiờn cứu chủ động hợp tỏc cựng cỏc doanh nghiệp, cũng như thành lập cỏc doanh nghiệp vệ tinh, cỏc văn phũng tư vấn chuyển giao cụng nghệ trờn cơ sở yờu cầu thực tế và tự hạch toỏn trong việc tiến hành hợp tỏc, nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ.

Thứ ba: Nhà nước giữ một vai trũ hết sức quan trọng trong việc tạo

lập một mụi trường phỏp lý cựng cỏc chế đói ngộ cụ thể đối với nguồn nhõn lực khoa học cụng nghệ. Nhà nước xõy dựng và duy trỡ một hệ thống, một mạng lưới cỏc cơ quan tổ chức, cỏc trung tõm tư vấn chuyển giao, cỏc cụng viờn khoa học cựng cỏc thể chế hỗ trợ sự phỏt triển của thị trường từ trung ương đến địa phương, từ chớnh phủ đến cỏc vựng một cỏch rộng khắp. Đồng thời cỏc tổ chức này luụn giữ vai trũ chủ động, tớch cực phối hợp cựng với cỏc hiệp hội thuộc cỏc ngành trong việc tư vấn, giới thiệu, chuyển giao cụng nghệ đến cỏc doanh nghiệp.

Thứ tƣ: Nhà nước luụn xõy dựng cỏc chương trỡnh hoạt động cụ thể,

mỗi chương trỡnh hướng đến việc thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong việc phỏt triển tiềm lực khoa học cụng nghệ, thị trường khoa học cụng nghệ, nhõn lực khoa học cụng nghệ ....

Kết luận chƣơng 1: Trờn đõy là những vấn đề lý luận cơ bản về thị

như những cỏc đặc điểm, vai trũ, cỏc nhõn tố ảnh hưởng, kinh nghiệm phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ ở cỏc nước đi trước, cựng cỏc nguyờn lý cơ bản trong việc vận hành thị trường đó cho chỳng ta một bức tranh tồn cảnh về thị trường khoa học cụng nghệ. Qua việc nắm bắt và làm rừ trờn, ta cũng thấy được những vấn đề cơ bản mà việc phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ cả về lý luận và thực tiễn đó và đang đặt ra điều này sẽ giỳp cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch, cỏc nhà quản lý,... cú được những quyết định chuẩn xỏc hơn trong cỏc hoạt động thực tiễn, đồng thời cũng giỳp cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc bạn đọc quan tõm... cú được những cỏi nhỡn tổng thể hơn về thị trường khoa học cụng nghệ để tiếp tục nghiờn cứu hoàn thiện và thiết lập được một hệ thống lý luận quy chuẩn về thị trường khoa học cụng nghệ ở Việt Nam trong tương lai.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w