Phỏt triển thị trường khoa họccụng nghệ, “chợ khoa họccụng nghệ” theo cỏc cụm tỉnh đầu nóo tạo động lực cho thị trường khoa học

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 149 - 151)

III Khỏch sạn-Du lịch Văn húa-Ytế-Giỏo

3.2.2.3 Phỏt triển thị trường khoa họccụng nghệ, “chợ khoa họccụng nghệ” theo cỏc cụm tỉnh đầu nóo tạo động lực cho thị trường khoa học

nghệ” theo cỏc cụm tỉnh đầu nóo tạo động lực cho thị trường khoa học cho từng vựng và trong cả nước:

Đõy là một vấn đề khỏ mới kể từ khi cú hội chợ khoa học cụng nghệ đầu tiờn mang tầm cỡ Quốc gia được tổ chức năm 2003 cho đến năm 2006 cỏc hội chợ cụng nghệ liờn tục được tổ chức. Đỳc rỳt những kinh nghiệm từ việc tổ chức cũng như cỏc hiệu quả kinh tế, hiệu quả quảng bỏ cỏc cụng nghệ từ cỏc hội chợ đó chỉ ra cần thiết phải tổ chức nhiều loại hội chợ chuyờn ngành theo từng lĩnh vực, cũng như cỏc hội chợ mang tớnh địa phương, tớnh vựng miền như vậy sẽ mang tớnh thực tiễn cao hơn phự hợp hơn và trỏnh

được những lóng phớ khụng cần thiết. Những hội chợ như Techmart Hoà Bỡnh 2006, techmart Hà Nội 2006, Techmart An Giang... là những minh chứng rất rừ cho vấn đề này. Để tiếp tục cho thành cụng trong việc hỡnh thành “chợ khoa học cụng nghệ” từng vựng miền trở thành động lực cho cả vựng cũng như cho cả nước cần chỳ ý những vấn đề sau:

Thứ nhất: phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan bộ chủ quản

với cỏc sở khoa học cụng nghệ thuộc cỏc tỉnh, thành phố trong cả vựng miền. Cỏc sở khoa học cụng nghệ trong mỗi vựng miền cần chủ động đề ra cỏc chương trỡnh dự ỏn hợp tỏc phỏt triển, cũng như việc hỗ trợ lẫn nhau trong việc phỏt triển khoa học cụng nghệ, cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ mà mỡnh cú thế mạnh. Đồng thời cựng nhau tổ chức cỏc chương trỡnh cỏc hội chợ quảng bỏ cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ, những lợi thế phỏt triển cỏc ngành cỏc cụng nghệ đặc thự; qua đú cũng định hướng cho cỏc nhà cung cấp giới thiệu những hàng hoỏ cụng nghệ phự hợp mà bản thõn vựng, miền chưa đỏp ứng được hoặc đỏp ứng được nhưng hiệu quả kinh tế khụng cao bằng việc mua trực tiếp trờn thị trường.

Thứ hai đối với cỏc cụm tỉnh thành phố đầu nóo cú cỏc thành phố trực

thuộc trung ương, đồng thời là trung tõm kinh tế lớn của cả nước như Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh... cũn cần phỏt huy vai trũ là hạt nhõn của cả vựng miền. Cựng với việc hợp tỏc, hỗ trợ lẫn nhau thỡ cỏc hạt nhõn cũn phải tự phỏt huy vai trũ trung tõm với những thế mạnh vượt trội, chỳ trọng phỏt triển những ngành, những hàng hoỏ khoa học cụng nghệ cú hàm lượng chất xỏm cao. Tuy nhiờn trong cả những trường hợp này, sự liờn kết vẫn cú hiệu quả nếu như cỏc tỉnh trong vựng, miền vẫn hợp tỏc chặt chẽ với hạt nhõn theo kiểu cỏc vệ tinh xung quanh. Khi đú cỏc trung tõm sẽ đảm nhiệm những phần việc chớnh trong việc phỏt triển cỏc hàng hoỏ cụng nghệ cao cũn lại cỏc vệ tinh trờn cơ sở lợi thế của riờng mỡnh sẽ đảm bảo phỏt triển những phần phụ trợ phự hợp với khả năng. Sự hợp tỏc này chẳng những mang lại hiệu quả kinh tế theo lợi thế so sỏnh mà quan trọng hơn nú tạo cho toàn bộ vựng mỡnh

gắn kết với nhau hơn đồng thời cũng tạo ra sự phỏt triển đồng đều bền vững hơn cho thị trường khoa học cụng nghệ cả vựng miền.

Thứ ba xõy dựng cỏc chiến lược liờn kết giữa cỏc vựng để tạo ra được

thị trường khu vực rộng lớn thống nhất song vẫn đảm bảo được yếu tố cạnh tranh cũng như sự đa dạng của cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ mang tớnh đặc thự của từng vựng, những sản phẩm mang đặc thự của khu vực, trờn cơ sở cỏc thị trường khu vực đú phỏt triển ra thị trường toàn quốc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 149 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w