Việc đảm bảo thực thi phỏp luật của nhà nƣớc về sở hữu trớ tuệ, chuyển giao cụng nghệ và phỏt triển thị trƣờng khoa học cụng nghệ:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 117 - 120)

III Khỏch sạn-Du lịch Văn húa-Ytế-Giỏo

2.2.5 Việc đảm bảo thực thi phỏp luật của nhà nƣớc về sở hữu trớ tuệ, chuyển giao cụng nghệ và phỏt triển thị trƣờng khoa học cụng nghệ:

Theo thống kờ của Hiệp hội phần mềm quốc tế, tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm mỏy tớnh năm 2004 ở Việt Nam là 92%, cao nhất thế giới. Mặc dự Chớnh phủ đó cố gắng để giảm tỷ lệ này xuống, song năm 2006 tỷ lệ vi phạm bản quyền ở Việt Nam vẫn ở vị trớ thứ nhất với mức độ vi phạm khụng giảm được là bao nhiờu, ở mức 90%. Theo tớnh toỏn với tỷ lệ này, mỗi năm cỏc hóng phần mềm trờn thế giới bị thiệt hại khoảng 54 triệu USD tại thị trường Việt Nam, đõy là một con số khụng lớn nếu so với Trung Quốc, nước cú tỷ lệ vi phạm bản quyền đứng thứ hai thế giới 86% năm 2006, song con số tuyệt đối lờn tới 2,5 tỷ USD. Cũng theo Hiệp hội phần mềm quốc tế, Việt Nam chưa phải là điểm núng của việc vi phạm; tuy nhiờn điều này chỉ khẳng định thị trường phần mềm hiện nay ở Việt nam cú quy mụ nhỏ bộ và chưa thực sự phỏt triển. Song với yờu cầu phỏt triển kinh tế trong thời gian tới, với mức tăng GDP hàng năm trờn 8%/ năm và việc Việt Nam gia nhập WTO thỡ yờu cầu về sử dụng phần mềm của cỏc tổ chức, cỏ nhõn sẽ cú những bước đột phỏ thỡ cho dự đó cú những cam kết của Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, nhưng chắc chắn con số thiệt hại mà cỏc hóng phần mềm phải gỏnh chịu sẽ tăng lờn nhanh chúng. Bờn cạnh việc vi phạm bản quyền phần mềm mỏy tớnh của cỏc hóng nước ngồi chiếm tỷ lệ cao nhất, trong việc vi phạm quyền

sở hữu trớ tuệ, thỡ cỏc vi phạm khỏc việc liờn quan đến sở hữu trớ tuệ ở trong nước cũng rất phổ biến. Hàng năm, cú khoảng 3000 vụ việc bị xử lý hành chớnh liờn quan đến hàng giả, vi phạm quyền sở hữu cụng nghiệp về mẫu mó, xuất xứ hàng hoỏ... đỏng lý ra cỏc vụ việc này cần được xử lý tại toà dõn sự; tuy nhiờn, do hệ thống luật về sở hữu trớ tuệ của Việt Nam chưa hoàn thiện, cỏc thủ tục tố tụng cũn chưa phự hợp. Hơn thế nữa, tiến hành mỗi vụ việc là hết sức phức tạp, mất nhiều thời gian và mất nhiều chi phớ nờn bản thõn tổ chức, cỏc nhõn là chủ sở hữu bị vi phạm cũng khụng muốn khởi kịờn ra toà. Khụng những thế, vấn đề sở hữu trớ tuệ nếu được xử lý theo thụng lệ quốc tế đũi hỏi trỡnh độ của đội ngũ thẩm phỏn, luật sư, cỏc cơ quan tố tụng phải cú trỡnh độ chuyờn sõu và được đào tạo bài bản. Với trỡnh độ và năng lực của đội ngũ thẩm phỏn và luật sư của Việt Nam hiện nay rất ớt người đỏp ứng được yờu cầu. Vấn đề đào tạo cỏc thẩm phỏn, nõng cao trỡnh độ cho cỏc luật sư trong lĩnh vực này cũng rất khú, bởi vỡ những người đỏp ứng được tiờu chuẩn đi đào tạo ở nước ngoài là rất ớt. Cỏc thủ tục phỏp lý liờn quan đến sở hữu trớ tuệ là vấn đề rất gai gúc đối với tất cả cỏc nước kể cả ở cỏc nước phỏt triển. Ngay như ở Mỹ, nơi cú hệ thụng tư phỏp rất mạnh, cỏc luật sư cú trỡnh độ rất cao nhưng những luật sư hoạt động trong lĩnh vực sở hữu trớ tuệ đều là những luật sư giỏi nhất được lựa chọn một cỏch kỹ lưỡng, và được đào tạo thờm một cỏch bài bản với những yờu cầu khắt khe về năng lực chuyờn mụn mới cú thể đỏp ứng được yờu cầu cụng việc. Chớnh vỡ lý do trờn, hàng năm chỉ cú khoảng hơn mười vụ việc tranh chấp về sở hữu cụng nghiệp được khởi kiện ra toà dõn sự, đõy là một con số hoàn toàn khụng phản ỏnh đỳng thực tế của việc vi phạm. Trong việc xử lý hỡnh sự liờn quan đến vi phạm sở hữu trớ tuệ chủ yếu là xử lý về hàng giả với khoảng 100 vụ/năm. Cỏc vụ việc vi phạm khỏc bị xử lý hỡnh sự rất hạn chế, đặc biệt cỏc vụ việc về vi phạm nguồn gốc, xuất xứ hàng hoỏ... hầu như khụng cú. Chủ yếu chỉ bị xử lý hành chớnh, với hỡnh thức phạt tiền cao nhất theo Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh khụng quỏ 100 triệu, song chủ yếu chỉ xử phạt ở mức 50 triệu trở xuống nờn chưa đủ mạnh để răn đe; do vậy tỡnh trạng vi phạm vẫn là rất phổ

biến. Hàng năm, khiếu nại về sở hữu trớ tuệ càng gia tăng, trong đú chủ yếu là khiếu nại về việc cấp văn bằng bảo hộ và vi phạm quyền sở hữu cụng nghiệp. Đối với khiếu nại về văn bằng bảo hộ thỡ nhiều nhất là khiếu nại về cấp văn bằng đối với nhón hiệu hàng hoỏ; tiếp đú là kiểu dỏng cụng nghiệp; cũn sỏng chế và giải phỏp hữu ớch chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, chỉ chiếm khoảng 1%, cú những năm khụng cú. Điều này cũng tương tự đối với cỏc khiếu nại liờn quan đến vi phạm về sở hữu cụng nghiệp, tuy nhiờn mức gia tăng của cỏc vụ việc khiếu nại về quyền sở hữu cụng nghiệp cú mức tăng đều và ổn định hơn so với cỏc khiếu nại về văn bằng bảo hộ.

Bảng 2.27: Khiếu nại về việc cấp Văn bằng bảo hộ

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

SC & GPHI KDCN NHHH

Tổng số

Nguồn: Website - Cục sở hữu trớ tuệ/số liệu thống kờ

Bảng 2.28: Khiếu nại về việc vi phạm quyền sở hữu cụng nghiệp

Năm

SC&GPHI

KDCN NHHH Tổng số:

Nguồn: Website - Cục sở hữu trớ tuệ/số liệu thống kờ

Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng này là chỳng ta chưa cú đủ chế tài mạnh, việc khởi kiện dõn sự – kinh tế liờn quan đến việc vi phạm quyền sở

hữu trớ tuệ chưa trở thành một thúi quen cần thiết của cỏc cỏ nhõn tổ chức là chủ sở hữu, đồng thời chi phớ cho việc khởi kiện cao và tiờu tốn nhiều thời gian.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w