Hoàn thiện cỏc thể chế tài chớnh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 148 - 149)

III Khỏch sạn-Du lịch Văn húa-Ytế-Giỏo

3.2.2.2 Hoàn thiện cỏc thể chế tài chớnh.

Hoàn thiện cỏc thể chế tài chớnh là vấn đề khụng thể thiếu trong việc phỏt triển khoa học cụng nghệ cũng như thị trường khoa học cụng nghệ. Nhất là trong điều kịờn ngõn sỏch dành cho hoạt động khoa học cụng nghệ cũn thấp, chỉ khoảng trờn 1%, cựng với đú là việc cung cấp tớn dụng ưu đói cho hoạt động khoa học cụng nghệ cũn rất hạn chế cú thể núi cỏc quy định cung cấp tớn dụng gần như cũn bỏ ngỏ. Khụng những thế việc đầu tư ngõn sỏch đó thấp nhưng lại dàn trải rất nhiều những chương trỡnh nghiờn cứu được đầu tư lớn bằng nguồn ngõn sỏch sau khi nghiệm thu xong chỉ để đấy khụng ứng dụng được vào vào thực tiễn gõy lóng phớ lớn... Từ những vấn đề trờn để phỏt huy hiệu quả và hoàn thiện cỏc thể chế tài chớnh cần tập trung vào những vấn đề sau:

Thứ nhất: tiếp tục đẩy mạnh việc nghiờn cứu cơ chế chớnh sỏch, cõn

đối việc thu chi ngõn sỏch để sớm dành được nguồn ngõn sỏch cao hơn (ở mức =>2%) cho cỏc hoạt động khoa học cụng nghệ theo cỏc đề ỏn đó trỡnh Chớnh phủ phờ duyệt.

Thứ hai: đối với Trung ương, việc đầu tư tài chớnh cần tập trung vào

cỏc chương trỡnh, đề tài trọng điểm quốc gia thuộc cỏc nghành thuộc lĩnh vực nghiờn cứu cơ bản, những lĩnh vực khoa học xó hội giải quyết những vấn đề lý luận về kinh tế xó hội mang tớnh thực tiễn cao. Bờn cạnh đú, cần chỳ trọng đầu tư cho việc phỏt triển cỏc cụng nghệ mũi nhọn, cụng nghệ cao..., đầu tư tài chớnh, ngõn sỏch xõy dựng cơ sở hạ tầng một số khu cụng nghệ cao trọng điểm quốc gia để tạo ra những đột phỏ trong tương lai. Xõy dựng lộ trỡnh cụ thể từng bước tiến tới xoỏ bỏ bao cấp trong cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học cụng nghệ khỏc.

Đối với việc đầu tư ngõn sỏch địa phương cho khoa học cụng nghệ, phải trờn cơ sở thực tiễn kinh tế xó hội của địa phương, trong đú đặc biệt chỳ

ý đến ngành những lĩnh vực khoa học cụng nghệ cú khả năng ứng dụng cao vào thực tiễn sản xuất mà địa phương cú lợi thế so sỏnh. Đồng thời, cung cấp tài chớnh tổ chức cỏc hội chợ khoa học cụng nghệ, cỏc hoạt động quảng bỏ cỏc cụng nghệ, cỏc dự ỏn khoa học cụng nghệ trong lĩnh vực khuyến nụng nơi mà người dõn với tri thức và nguồn vốn hạn hẹp rất khú cú thể tiếp cận được với việc ứng dụng khoa học, cụng nghệ mới vào sản xuất.

Thứ ba: thành lập cỏc quỹ đầu tư tài chớnh, cũng như cỏc quỹ cung cấp

cỏc khoản tớn dụng ưu đói cho cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học cụng nghệ, quỹ đầu tư mạo hiểm, cỏc quỹ hỗ trợ việc đầu tư, đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp, cỏc quỹ chuyờn dụng như quỹ hỗ trợ thực hiện dự ỏn tiết kiệm năng lượng đối với doanh nghiệp...

Thứ tƣ: sử dụng cỏc nguồn vốn từ nguồn viện trợ, tài trợ, hợp tỏc với

nước ngoài... trong việc cung cấp tài chớnh cho cỏc hoạt động khoa học cụng nghệ, cỏc hoạt động đổi mới cụng nghệ trong cỏc dự ỏn trọng điểm về cụng nghệ quốc gia về cụng nghệ.

Thứ năm: hoàn thiện chớnh sỏch thuế, trrong khuụn khổ cỏc hiệp định

đó ký khi Việt Nam gia nhập WTO; cần xõy dựng một lộ trỡnh phự hợp đối với việc ưu đói thuế trong việc xuất nhập khẩu hàng hoỏ khoa học cụng nghệ, cũng như cỏc chớnh sỏch về thuế về thuế thu nhập doanh nghiệp để khuyến khớch doanh nghiệp đầu tư đổi mới cụng nghệ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 148 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w