Thị trường nhập khẩu hàng hoỏ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 99 - 102)

III Khỏch sạn-Du lịch Văn húa-Ytế-Giỏo

2.2.3.3 Thị trường nhập khẩu hàng hoỏ

Về thị trường nhập khẩu trong cỏc thời kỳ, đó cú những thay đổi rất đỏng kể, nhúm tư liệu xuất tăng từ 87,3% giai đoạn 1986-1990 lờn đến 93,6% giai đoạn 2001 –2005, tương ứng với nú, nhúm vật phẩm tiờu dựng giảm từ 15% giai đoạn 1990-1995 xuống cũn 6,4% giai đoạn 2001-2005. Một điểm đỏng chỳ ý nữa trong nhúm tư liệu sản xuất cú cơ cấu tương đối ổn định; trong khi đú, nhúm nguyờn nhiờn vật liệu cú mức tăng cao hơn. Cú thể núi trong việc tăng cơ cấu của nhúm tư liệu sản xuất thỡ chủ yếu là việcgia tăng tỷ trọng của nguyờn nhiờn vật liệu.

Bảng 2.22: Cơ cấu nhúm hàng nhập khẩu theo kế hoạnh nhà nƣớc.(%)

tt Nội dung

1 Tư liệusản xuất

-Mỏy múc thiết bị -Nguyờn, nhiờn liệu

2 Vật phẩm tiờu

dựng

Nguồn: Xuất nhập khẩu hàng hoỏ của Việt Nam 20 năm đổi mới

Tổng cục thống kờ- Nhà xuất bản thống kờ 2006

Về tỷ trọng các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu giai đoạn 1986- 2005 cũng phản ánh khá rõ nét thực trạng của các loại hàng hoá đ-ợc nhập vào Vịêt Nam nhiều nhất vẫn là mặt hàng xăng dầu với mức bình quân năm của cả giai đoạn này là 1.345,6 triệu USD, tiếp đến là nguyên phụ liệu may 808,1 triệu USD... cuối cùng là bơng xơ 85,9 triệu USD. Nhìn vào mức tăng của tỷ trọng của từng loại mặt hàng, chúng ta có thể thấy vải là mặt hàng có mức tăng cao nhất kể từ 1995 đến nay, tỷ trọng của mặt hàng này tăng liên tục từ 1,2% lên 6,6%; tiếp đó là ơtơ, chất dẻo là mặt hàng tăng tr-ởng ổn định nhất, thời kỳ 1986-1990 là 1,0% mặt hàng này ln có mức tăng tr-ởng kỳ sau cao hơn kỳ tr-ớc và đến giai đoạn 2001-2005 là 3,6%. Bên cạnh những mặt hàng tăng về tỷ trọng thì cũng có một loạt hàng hoá giảm tỷ trọng về nhập khẩu do sản xuất trong n-ớc bắt đầu đáp ứng đ-ợc nhu cầu. Tiêu biểu nhất là phân

bón, mặc dù nhu cầu phân bón cho nơng, lâm nghiệp ngày càng tăng cao, song tỷ trọng nhập khẩu của mặt hàng này liên tục giảm thời kỳ 1986-1990 là 6,1% đến giai đoạn 2001-2005 giảm còn 2,3%; một mặt hàng cũng có mức giảm mạnh nữa đó là xe máy sau khi tăng vọt từ 0,3% thời kỳ 1986-1990 lên 4,8% thời kỳ1991-1995 tỷ trọng nhập khẩu xe máy liên tục giảm, đến giai đoạn 2001-2005 chỉ còn 1,8%, do mặt hàng này trong n-ớc đã đáp ứng đ-ợc hầu nh- tất cả các phân khúc thị tr-ờng tầm trung trở xuống. Mặt hàng có tính ổn định nhất là sắt thép trong suốt thời kỳ từ 1986-2005 mặt hàng này có tỷ trọng khoảng từ 4,1%-4,9%; tiếp đó là thuốc trừ sâu, trong thời kỳ 1986-2005 chiểm tỷ trọng từ 0,6%-1,1%.

Bảng 2.23: Tỷ trọng một số mặt hàng hàng nhập khẩu chủ yếu giai đoạn 1986-2005 TT Mặt hàng 1 Xăng dầu 2 Nguyờn phụ liệu may 3 Sắt thộp 4 Vải 5 Phõn bún 6 Chất dẻo 7 Xe Mỏy 8 ễtụ cỏc loại 9 Tõn dược

10 Tơ, xơ, sợi dệt

11 Thổc trừ sõu

12 Bụng xơ

Nguồn: Xuất nhập khẩu hàng hoỏ của Việt Nam 20 năm đổi mới Tổng cục thống kờ- Nhà xuất bản thống kờ 2006

Về chất l-ợng hàng hố cơng nghệ nhập khẩu: Bên cạnh những máy

móc thiết bị công nghệ hiện đại đã đ-ợc nhập và phát huy đựợc hiệu quả kinh tế trong những ngành đã đ-ợc khẳng định nh- viễn thơng, ngành dầu khí, một số có trình độ t-ơng đối tiên tiến nh- trong các ngành điện, điện tử, công nghệ chế biến thực phẩm .. công nghệ cao nh- vật liệu mới, công nghệ sinh

học, cơng nghệ tự động hố vẫn cịn rất hạn chế nếu có chỉ ở phạm vi rất hẹp. Các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu vẫn chỉ chú trọng đến việc mua thiết bị cơng nghệ hồn chỉnh theo kiểu chìa khố trao tay, ch-a chú trọng đến việc chuyển giao phần mềm, bí quyết. Tỷ lệ này th-ờng chỉ chiếm ch-a đến 20% trong giá trị cơng nghệ đ-ợc nhập., cịn những công nghệ ở dạng tiềm năng, những nghiên cứu R&D thì hầu nh- khơng có. Một vấn đề nữa là việc nhập khẩu các hàng hố khoa học cơng nghệ của Việt Nam từ các đối tác chỉ là những công nghệ thuộc thế hệ thứ hai, thứ ba, những công nghệ đã qua sử dụng, thậm chí là những cơng nghệ thuộc dạng phế thải của các n-ớc phát triển. Tình hình nhập cơng nghệ kiểu này khá phổ biến trong ngành dệt, in...

Một thực trạng đáng buồn là khơng có cơ chế đánh, thẩm định chặt chẽ trong việc nhập khẩu Việt Nam sẽ biến thành bãi phế thải công nghiệp cho các n-ớc phát triển.

Về giá cả máy móc thiết bị cơng nghệ đ-ợc nhập khẩu: Có thể

nói trong chủng loại hàng hố đ-ợc nhập khẩu là t- liệu sản xuất qua các thời kỳ, tỷ lệ máy móc thiết bị cơng nghệ ln giữ ở mức gần 30%. Theo các thống kê hiện nay, và theo các chuyên gia của Bộ khoa học công nghệ hầu hết giá cả các máy móc thiết bị nhập khẩu khẩu của Việt Nam cao hơn mức trung bình của thế giới khoảng 10%-15%. Tuy nhiên theo một đợt khảo sát gần đây, khi chúng ta thuê công ty giám định quốc tế SGS của Thuỵ Sỹ giám định việc nhập khẩu máy móc thiết bị của 06 dự án đã kết luận giá nhập của ta cao hơn tới 40% so với giá trung bình trên thị tr-ờng thế giới. Điều này một lần nữa lại cho ta thấy sự yếu kém trong việc thẩm định, t- vấn... nhập khẩu mua bán thiết bị công nghệ của Việt Nam. Có thể nói, cũng giống nh- trong lĩnh vực đầu t-, chúng ta đang rất thiếu các tổ chức chun nghiệp có trình độ năng lực và uy tín quốc tế trong lĩnh vực t- vấn mua bán công nghệ thông qua nhập khẩu.

Một vấn đề nữa trong nhập khẩu hàng hố, là việc định giá chính xác các linh kiện đầu vào cho sản xuất đặc biệt là các linh kiện công nghệ cao, hoặc các nguyên liệu thuộc dạng bí quyết...., từ các cơng ty mẹ bán cho các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài ở Vịêt Nam. Việc định giá này cũng

rất khó khăn có thể lấy ví dụ điển hình về thị tr-ờng nhập linh kiện để nắp giáp ơ tô ở Việt Nam. Trong suốt một thời gian dài hơn một thập kỷ mặc dù đ-ợc nhà n-ớc bảo hộ bằng thuế nhập khẩu lên tới 100% đến 150% đối với xe nhập nguyên chiếc. Các liên doanh ô tô ở Việt Nam có mức giá xuất x-ởng các loại xe con 5 đến 8 chỗ luôn cao gấp 2 đến 2,5 lần giá bán của sản phẩm cùng loại trên thế giới, song các liên doanh trong hiệp hội ô tô Việt Nam vẫn kêu là lợi nhuận thấp chi phí cao lên khơng thể giảm giá. Theo tạp chí cơng nghiệp số ra ngày 23/1/2006 “Ngành sản xuất ụ tụ được

bảo hộ ở mức cao, do vậy khi chưa tăng thuế, giỏ bỏn đó cao vỡ cỏc DN cú xu hướng đưa ra giỏ bỏn ở mức gần bằng thuế nhập khẩu xe nguyờn chiếc cộng cỏc khoản thuế phải nộp để thu lói cao mà khụng nỗ lực điều chỉnh giảm chi phớ”; “Hiện giỏ nhập khẩu cỏc bộ linh kiện ụ tụ của DN sản xuất, lắp rỏp trong nước cao hơn rất nhiều so với giỏ sản xuất ở chớnh hóng.”, điều này cũng đó xảy

ra tương tự, khi liờn doanh Coca-Cola Việt Nam đi vào sản xuất với việc độc quyền cung cấp nguyờn liệu, nờn việc nhập Consentrate để pha chế, đồng thời do chỳng ta khụng cú những nhà định giỏ chuyờn nghiệp ngay từ khi ký kết hợp dồng liờn doanh do vậy liờn doanh liờn tục bị thua lỗ do chi phớ sản xuất cao dẫn đến ta phải bỏn lại cổ phần Coca-Cola. Trờn thực tế trong những trường hợp như thế này mặc dự liờn doanh thua lỗ nhưng cụng ty mẹ hoàn toàn khụng lỗ, hay núi một cỏch khỏc chỉ cú phớa Việt Nam là lỗ thật mà thụi.... Qua cỏc vớ dụ trờn một lần nữa ta cú thể thấy trong lĩnh vực

đầu tư cũng như trong lĩnh vực nhập khẩu hàng hoỏ thực sự là một thị trường cú nhu cầu rất lớn đối với hàng hoỏ khoa học cụng nghệ dạng “Dịch vụ kỹ

thuật” song hiện nay cả về số lượng và chất lượng của loại hàng hoỏ này ở

Việt Nam cũn rất hạn chế hoàn toàn chưa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w