Phỏp luật về sở hữu trớ tuệ và chuyển giao cụng nghệ, và phỏt triển thị trƣờng khoa học cụng nghệ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 50 - 55)

2. 1 Những cơ sở phỏp lý cho việc hỡnh thành thị trƣờng khoa họccụng nghệ ở Việt Nam

2.1.2 Phỏp luật về sở hữu trớ tuệ và chuyển giao cụng nghệ, và phỏt triển thị trƣờng khoa học cụng nghệ

Ngay sau khi cú nghị quyết số 37/NQ/BCT năm 1981 đến nay, Quốc hội, Chớnh phủ Việt Nam đó cú hàng trăm văn bản luật, dưới luật để cụ thể đường lối chủ trương của Đảng về phỏt triển khoa học cụng nghệ, và thị trường khoa học cụng nghệ. Trước khi cú Phỏp lệnh bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp 1989, chỳng ta đó cú hàng loạt nghị định và điều lệ về nhón hiệu hàng hoỏ, kiểu dỏng cụng nghiệp, giải phỏp hữu ớch về mua bỏn li-xăng đú là: Nghị định số 197/HĐBT (14.12.1982) và điều lệ về nhón hiệu hàng hoỏ, Nghị định số 85/HĐBT (13.05.1988) và điều lệ kiểu dỏng cụng nghiệp, Nghị định số 200/HĐBT (28.12.1988) điều lệ về giải phỏp hữu ớch. Nghị định số 201/HĐBT (28.12.1988) điều lệ về mua bỏn li-xăng cỏc nghị định này chớnh là những viờn gạch đầu tiờn khẳng định bốn đối tượng về sở hữu cụng nghiệp được nhà nước bảo hộ tiếp ngày 20/3/1990 sau khi phỏp lệnh về bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp ra đời thỡ nghị định số 84/HĐBT “về việc sửa đổi

bổ sung Điều lệ về sỏng kiến cải tiến kỹ thuật - hợp lý hoỏ sản xuất và sỏng chế, Điều lệ về nhón hiệu hàng hoỏ, Điều lệ về giải phỏp hữu ớch, Điều lệ về kiểu dỏng cụng nghiệp, Điều lệ về mua bỏn li-xăng”. Với Điều

lệ này chỳng ta đó cụ thể hơn việc cụng nhận quyền sở hữu cụng nghiệp, và coi cỏc hàng hoỏ thuộc đối tượng sở hữu cụng nghiệp như một loại hàng hoỏ đặc biệt và cú quyền trao đổi theo những quy tắc nhất định mà Điều lệ đặt ra. Đõy cũng cú thể núi là những nguyờn tắc đầu tiờn cho việc hỡnh thành thị trường khoa học cụng nghệ Việt Nam. Tiếp đú ngày 24/10/1996 Nghị định số 63/CP quy định chi tiết về sở hữu cụng nghiệp. Nghị định này được xõy dựng và bổ sung trờn cơ sở Bộ luật dõn sự năm 1995; cỏc đối tượng sở hữu cụng nghiệp được chỉ rừ trong cỏc điều 4, điều 5, điều 6, điều 7, nghị định cũng chỉ rừ căn cứ phỏp lý phỏt sinh quyền sở hữu cụng nghiệp theo điều 780, điều 800 Bộ luật dõn sự năm 1995, thời hạn bảo hộ, cỏc thủ tục xỏc lập quyền bảo hộ…. đồng thời Nghị định cũng quy định rừ về quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu cỏc đối tượng sở hữu cụng nghiệp. Trong đú cú quyền

chuyển giao quyền sử dụng đối tượng thuộc sở hữu cụng nghiệp thụng qua cỏc hợp đồng Li-xăng “Việc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu cụng nghiệp phải được thực hiện thụng qua hợp đồng bằng văn bản ("hợp đồng li-xăng"). Hợp đồng li-xăng chỉ cú giỏ trị phỏp lý khi đó được đăng ký tại Cục sở hữu cụng nghiệp”, Quyền chuyển giao quyền sở hữu, thừa

kế…. Với điều kiện “Mọi hỡnh thức chuyển giao quyền sở hữu cụng

nghiệp phải được thể hiện bằng văn bản dưới hỡnh thức hợp đồng. Mọi thoả thuận miệng, cụng văn, thư từ, điện bỏo, đều khụng được coi là hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu cụng nghiệp và khụng cú giỏ trị phỏp lý.”,

quyết định đối với “ li-xăng khụng tự nguyện” theo Điều 802 Bộ luật dõn sự, Nghị định quy định rừ trong một số trường hợp “Bộ Khoa học,

Cụng nghệ và Mụi trường là cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền xem xột đề nghị được sử dụng sỏng chế, giải phỏp hữu ớch, kiểu dỏng cụng nghiệp và ra Quyết định buộc chủ sở hữu cụng nghiệp cấp li-xăng khụng tự nguyện”, đồng thời Nghị định cũng quy định rừ như trỏch nhiệm, nghĩa vụ

của chủ sở hữu. Cỏc hành vi bị coi là vi phạm quyền sở hữu cụng nghiệp, việc xử lý xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp, vấn đề đại diện về sở hữu cụng nghiệp…. Để xử lý cỏc vi phạm trong lĩnh vực sở hữu cụng nghiệp nhưng chưa đến mức truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, ngày 06/3/1999 Chớnh phủ đó ra Nghị định số 12/1999/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực sở hữu cụng nghiệp. Nghị định 12/1999/NĐ-CP quy định cụ thể cỏc hành vi vi phạm, mức, thủ tục và thẩm quyền xử phạt. Hỡnh thức phạt là cảnh cỏo, hoặc phạt tiền với mức phạt thấp nhất là 200.000đ và cao nhất là 100.000.000đ, ngoài cỏc biện phỏp cảnh cỏo hoặc phạt tiền cũn ỏp dụng cỏc hỡnh phạt bổ sung như tịch thu tang vật, bồi thường thiệt hại, tước giấy phộp kinh doanh….Tiếp theo, Nghị định 12/1999/NĐ - CP ngày 03/10/2000 Chớnh phủ cú Nghị định 54/2000/NĐ-CP về bảo hộ sở hữu cụng nghiệp đối với bớ mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tờn thương mại, quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan đến sở hữu cụng nghiệp trong đú quy định rừ cỏc

điều kiện được thỏa món đối với đối tượng được bảo hộ là “bớ mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tờn thương mại”, quy định về chủ sở hữu của cỏc đối tượng đú, cỏc hành vi xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp, quyền yờu cầu xử lý đối với cỏc hành vi xõm phạm, nghĩa vụ chứng minh của cỏc chủ thể sở hữu cụng nghiệp, trỡnh tự thủ tục tiến hành xử lý cỏc vi phạm. Đối với bảo hộ quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan đến sở hữu tuệ, Nghị định cũng đưa ra được những nguyờn tắc cơ bản, cũng như định hướng lõu dài để giải quyết vấn đề này. Đỏng chỳ ý trong thời kỳ này là việc ra đời của Bộ luật hỡnh sự được Quốc hội thụng 21/12/1999 cú hiệu lực 1/7/2000 cú những quy định xử lý hỡnh sự đối với một số hành vi vi phạm quyền sở hữu cụng nghiờp cụ thể trong cỏc điều 156, 157,158,170 đú là cỏc tội sản xuất buụn bỏn hàng giả, tội vi phạm cấp văn bằng, tội xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp. Trong năm 2000, Quốc hội khoỏ X thụng qua Luật khoa học cụng nghệ ngày 9/6/2000 về tổ chức khoa học cụng nghệ, cỏ nhõn, tổ chức hoạt động khoa học cụng nghệ. Luật này đó đưa ra một tập hợp khỏi niệm: khoa học, cụng nghệ, hoạt động khoa học cụng nghệ, triển khai thực nghiệm, dịch vụ khoa học cụng nghệ … đồng thời cũng quy định rừ trỏch nhiệm của nhà nước, cỏ nhõn, tổ chức đối với hoạt đụng khoa học cụng nghệ, coi trường đại học, học viờn, trường cao đẳng cũng là tổ chức khoa học cụng nghệ, đối với tổ chức dịch vụ khoa học cụng nghệ cú nhiệm vụ “tiến hành cỏc hoạt

động phục vụ việc nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ; cỏc hoạt động liờn quan đến sở hữu trớ tuệ, chuyển giao cụng nghệ; cỏc dịch vụ về thụng tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến và ứng dụng tri thức khoa học và cụng nghệ và kinh nghiệm thực tiễn.” Cựng với nhiệm vụ của từng cỏ nhõn tổ chức, nhà nước đảm bảo quyền sở trớ tuệ cho cỏc cỏc nhõn tổ chức đồng thời cú chớnh sỏch, biện phỏp cụ thể quy định trong luật để đảm bảo cho việc phỏt triển khoa học cụng nghệ như; dành ngõn sỏch để đào tạo nhõn lực khoa học cụng nghệ (điều 34), đầu tư phỏt triển cho khoa học cụng nghệ (điều 37)… tiếp ngay sau đú ngày 01/2/2001 nghị định 06/2001/NĐ-CP về việc sửa đổi bổ sung nghị định 63/1996/NĐ-CP quy định

chi tiết về sở hữu cụng nghiệp, Nghị định này làm rừ thờm về cỏc quy định về chuyển giao quyền sở hữu cụng nghiệp. Đồng thời cũng đưa ra thờm một số đối tượng thuộc lớp bảo hộ sở hữu trớ tuệ ( vớ dụ: khỏi niệm “Nhón hiệu liờn

kết”, ‘ nhón hiệu nổi tiếng” …). Nghị định cũng bổ sung làm rừ hơn cỏc

quyền của chủ sở hữu cụng nghiệp, cỏc quyền về đại diện chủ sở hữu, cỏc quyền khiếu nại tố cỏo của chủ sở hữu, nghị định đặc biệt nhấn mạnh và làm rừ cỏc hành vi xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp như “Sử dụng kiểu

dỏng cụng nghiệp khụng khỏc biệt cơ bản với kiểu dỏng cụng nghiệp được bảo hộ; Sử dụng dấu hiệu trựng với nhón hiệu hàng hoỏ được bảo hộ theo Giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ hoặc theo đăng ký quốc tế cho hàng hoỏ, dịch vụ tương tự với hoặc liờn quan tới hàng hoỏ…Sử dụng dấu hiệu trựng hoặc tương tự với nhón hiệu nổi tiếng, hoặc dấu hiệu dưới dạng dịch nghĩa, phiờn õm…” … Cựng với sự phỏt triển của đất nước và yờu cầu của qua trỡnh hội nhập, Bộ luật dõn sự 14/6/2005 đó ra đời, trong đú tại phần VI chương XXXIV, XXXV, XXVI quy định về quyền tỏc giả, quyền sở hữu cụng nghiệp và đối với giống cõy trồng, quyền chuyền giao cụng nghệ được quy định từ điều 736 đến điều 756 trong đú “Đối tượng quyền sở hữu

cụng nghiệp bao gồm sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp, thiết kế bố trớ mạch tớch hợp bỏn dẫn, bớ mật kinh doanh, nhón hiệu, tờn thương mại, chỉ dẫn địa lý. Đối tượng quyền đối với giống cõy trồng là vật liệu nhõn giống và giống cõy trồng" đồng thời quy định rừ quyền sở hữu gồm quyền nhõn thõn và quyền tài sản. Quyền nhõn thõn thuộc về người trực tiếp sỏng tạo ra kiểu dỏng, sỏng chế…, quyền tài sản bao gồm quyền sử dụng, quyền cấm người khỏc sử dụng sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp, quyền sở hữu cụng nghiệp đối với bớ mật kinh doanh như cỏc quyền khai thỏc, cấm khai thỏc; cỏc quyền sở hữu đối với nhón hiệu, tờn thương mại thuộc về chủ sở hữu…, quyền sở hữu chỉ dẫn địa lý, chỉ dẫn xuất xứ, nguồn gốc sản phẩm.., quyền chống cạnh tranh khụng lầnh mạnh…. Điềm đỏng

nhấn mạnh nữa trong Bộ luật dõn sự năm 2005 là quy định cụ thể những đối tượng được và khụng được chuyển giao “Đối tượng chuyển giao cụng nghệ

bao gồm bớ quyết kỹ thuật; kiến thức kỹ thuật về cụng nghệ dưới dạng phương ỏn cụng nghệ, cỏc giải phỏp kỹ thuật, cụng thức, thụng số kỹ thuật, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trỡnh mỏy tớnh, thụng tin dữ liệu về cụng nghệ chuyển giao; giải phỏp hợp lý hoỏ sản xuất, đổi mới cụng nghệ, cấp phộp đặc quyền kinh doanh và cỏc đối tượng khỏc do phỏp luật về chuyển giao cụng nghệ quy định đối tượng khụng được chuyển giao. Cụng nghệ khụng đỏp ứng cỏc quy định của phỏp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo đảm sức khoẻ con người, bảo vệ mụi trường’. Cú thể núi

với sự ra đời cỳa Bộ luật dõn sự 2005 dành cả một phần cụ thể để làm rừ về đối tượng, về quyền, về chuyển giao sở hữu cụng nghiệp, giống cõy trồng... đó thể hiện một bước tiến dài về nhận thức của những những nhà làm luật của Quốc hội, Chớnh phủ trong tỡnh hỡnh mới. Cựng với việc ra đời của Luật khoa học cụng nghệ, Bộ luật dõn sự 2005, Luật sở hữu trớ tuệ, bộ luật xương sống cho sự phỏt triển khoa học cụng nghệ Việt Nam cũng như cho sự phỏt triển cho thị trường khoa học cụng nghệ cũng ra đời; Luật sở hữu trớ tuệ được Quốc hội thụng qua 29/11/2005 và cú hiệu lực vào ngày 1/7/2006 trong luật sở hữu trớ tuệ luật này quy định tất cỏ cỏc đối tượng “Luật này quy định về

quyền tỏc giả, quyền liờn quan đến quyền tỏc giả, quyền sở hữu cụng nghiệp, quyền đối với giống cõy trồng và việc bảo hộ cỏc quyền đú.” đều

thuộc đối tượng sở hữu trớ tuệ như vậy chỉ với sự khẳng định về đối tượng sở hữu trớ tuệ như trờn luật sở hữu trớ tuệ 2005 đó thể hiện một bước tiến nhảy vọt trong nhận thức đồng thời tạo điều kiện đưa sở hữu trớ tuệ thành bộ luật thống nhất cho mọi đối tượng dự là quyền tỏc giả, sở hữu cụng nghiệp giống cõy trồng… Trong điều 3 của Luật đó quy định rất cụ thể từng loại đối tượng vớ dụ đối tượng quyền tỏc giả “Đối tượng quyền tỏc giả bao gồm tỏc phẩm

văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liờn quan đến quyền tỏc giả bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi õm, ghi hỡnh, chương trỡnh phỏt súng, tớn hiệu vệ tinh mang chương trỡnh được mó hoỏ. Cỏc đối tượng khỏc

tượng liờn quan cũng được định nghĩa đầy đủ như cỏc khỏi niệm phỏt súng, sao chộp, thiết kế mạch tớch hợp, nhón hiệu tớch hợp, nhón hiệu tập thể… cụ thể cú đến 24 đối tượng được định nghĩa. Luật cũng chia ra từng chương cụ thể đối với từng loại sở hữu với cỏc quyền cụ thể của chủ sở hữu, cỏc quyền và trỏch nhiệm của nhà nước, của tổ chức cỏ nhõn cỏc điều kiện, thủ tục để được đăng ký bảo hộ đối với quyền tỏc giả, chuyển giao, chuyển nhượng quyền tỏc giả và quyền liờn quan, Quyền sở hữu trớ tuệ, việc bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ. Điều đỏng chỳ ý nữa trong luật là quy định cỏc hành vi xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ bị sử phạt hành chớnh hoặc hỡnh sự, sũng như cỏc biện phỏp kiểm soỏt hàng hoỏ xuất nhập khẩu liờn quan đến sở hữu trớ tuệ. Túm lại, cựng với Luật khoa học cụng nghệ, Bộ Luật dõn sự 2005, Luật sở hữu trớ tuệ 2005 là những văn bản phỏp lý tổng thể phản ỏnh rừ nột tư duy nhận thức cua Đảng, Nhà nước ta đối với việc phỏt triển khoa học cụng nghệ cũng như thị trường khoa học cụng nghệ ở Việt Nam. Cựng với hệ thống nghị định, thụng tư hướng dẫn kốm theo thể hiện một bước tiến vượt bậc về cả cơ sở phỏp lý cũng như về mặt quản lý của nhà nước.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w