1.3 .Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguồn nhân lực ngành Thuế
1.3.1. Đặc điểm nguồn nhân lực ngành Thuế
Nguồn nhân lực là một khái niệm chỉ nguồn lực con ngƣời nói chung. Đối với ngành Thuế nói riêng, nguồn nhân lực bao gồm tồn thể cán bộ công chức và ngƣời lao độnghợp đồng theo Nghị định 68. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
1.3.1.1. Khái niệm cán bộ, công chức, hợp đồng lao động ngành Thuế
Cán bộ, công chức Thuế là công dân Việt Nam, đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan thuếnhà nƣớc ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện, trong biên chếvà hƣởng lƣơng từngân sách nhà nƣớc.
Hợp đồng lao động ngành Thuế là công dân Việt Nam, đƣợc thủtrƣởng đơn vị ký hợp đồng một số loại vị trí cơng việc trong cơ quan hành chính nhà nƣớc bao gồm: Sửa chữa, bảo trì đối với hệ thống cấp điện, cấp, thốt nƣớc ở cơng sở, xe ô tô và các máy móc, thiết bị khác đang đƣợc sử dụng trong cơ quan, đơn vị sự nghiệp, lái xe; bảo vệ, vệ sinh, trông giữphƣơng tiện đi lại của cán bộ, công chức và khách đến làm việc với cơ quan, đơn vị sự nghiệp.
1.3.1.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực ngành Thuế
Nguồn nhân lực ngành Thuế bao gồm nguồn nhân lực quản lý và nguồn nhân lực làm việc trực tiếp.
Nguồn nhân lực quản lý: bao gồm những cán bộ công chức lãnh đạo, đƣợc hƣởng phụ cấp chức vụ. Đây là những ngƣời đề ra các cách thức, đƣờng lối để thực hiện những công việc cụ thể tại mỗi bộ phận khác nhau.
Nguồn nhân lực cán bộ trực tiếp: là toàn thể cán bộ, công chức, ngƣời lao động chịu trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ cụ thể bằng cách thức, đƣờng lối mà lãnh đạo quản lý trực tiếp đề ra.
Đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành thuế đƣợc hình thành và phát triển gắn liền với quá trình cách mạng của nƣớc ta, trải qua các thời kỳ khác nhau. Ngoài những đặc điểm chung, do đặc thù nghề nghiệp, lĩnh vực công tác, đội ngũ cán bộ, công chức thuế cịn có một sốđặc điểm nhƣ sau:
Đội ngũ cán bộ công chức thuế là một bộ phận nguồn nhân lực quan trọng trong hệ thống thuế Nhà nƣớc do Đảng và Nhà nƣớc lãnh đạo. Hệ thống thuế gồm: Tổng cục Thuế; Cục Thuế các tỉnh, thành phố; Chi cục Thuế các huyện, thành phố, thị xã. Theo quy định hiện hành, những ngƣời đang làm việc trong hệ thống thuế đều đƣợc coi là cán bộ, cơng chức thuế.
Ngành thuếthƣờng xun có sự ln chuyển bố trí cán bộ cơng chức giữa các
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
tổ chức trong hệ thống. Chẳng hạn cán bộ làm việc trong cơ quan Tổng cục thuế có thể luân chuyển về Cục thuế các tỉnh thành phố làm việc và ngƣợc lại.
Đội ngũ cán bộ công chức thuế là những ngƣời làm trong công sở thuế, hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc, đƣợc xếp vào ngạch bậc nhất định phù hợp với trình độ đào tạo, đƣợc sử dụng quyền lực của Nhà nƣớc để thực thi công vụ công chức trong các công sở thuế trên cơ sở chức năng nhiệm vụ do pháp luật quy định. Cán bộ, công chức thuế là nhân tố hợp thành công sở thuế, là ngƣời đại diện cho nhà nƣớc, cho cơ quan thuếđể xử lý các mối quan hệ với ngƣời nộp thuế theo quy định của pháp luật. Cán bộ, công chức thuế đƣợc coi là dây chuyền, cầu nối giữa Đảng, chính phủ với nhân dân, là ngƣời đem chính sách, pháp luật thuế của Nhà nƣớc tuyên truyền, giải thích cho nhân dân hiểu và thi hành nhằm thu đủ, thu đúng, thu kịp thời tiền thuế của ngƣời nộp thuếvào ngân sách nhà nƣớc đồng thời biết lắng nghe ý kiến phản ánh của nhân dân về chính sách thuế để góp ý với Đảng, Nhà nƣớc nhằm sửa đổi bổ sung chính sách, pháp luật thuế cho đúng, phù hợp với thực tiễn.
Vì vậy nếu đội ngũ cán bộ cơng chức thuế yếu kém thì chính sách thuế không thể thực hiện tốt đƣợc, mặt khác việc hoạch định, xây dựng chính sách thuế mới sẽ dễ sai lầm và không phù hợp
Cán bộ, công chức thuế là công bộc của dân (ngƣời nộp thuế) nghĩa là ngƣời phục vụ các nhu cầu của nhân dân, của xã hội trong khuôn khổ pháp luật. Để phục vụ nhân dân Nhà nƣớc trao quyền cho cán bộ để làm phƣơng tiện pháp lý để họ hoàn thành tốt bổn phận cơng vụ cơng chức do mình đảm nhiệm. Chủ tịch Hồ chí Minh viết: “Những ngƣời trong các cơng sở đều có nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu khơng giữđúng cần, kiệm, liêm, chính thì dễ trở lên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân”. Để trở thành công bộc của nhân dân CBCC thuế phải quán triệt quan điểm khi phục vụ phải tôn trọng pháp luật, tận tụy phục vụ nhân dân. Thực hiện nguyên tắc bình đẳng trƣớc pháp luật, cán bộ công chức thuế cần phải có lƣơng tâm trong sáng, chí cơng vơ tƣ, có trình độ chun mơn, kỹ năng quản lý hành chính, và phƣơng pháp công tác để thực thi công vụ, tạo đƣợc sự tín nhiệm với nhân dân, điều đó địi hỏi ngƣời cán bộ thuế phải thƣờng xuyên rèn luyện phẩm chất đạo đức, học
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
tập nâng cao trình độ chun mơn mới trở thành cơng bộc của nhân dân.
Do vậy, cán bộ, công chức Thuế có vị trí vai trị rất quan trọng trong bộmáy cơ quan thuế. Để đáp ứng yêu cầu quản lý thuế trong sự nghiệp đổi mới đòi hỏi cán bộ thuế không ngừng phải thành thạo về chuyên môn, tinh thơng nghiệp vụ mà cịn phải có phẩm chất đạo đức và lối sống lành mạnh, liêm, chính. Điều đó đặt ra yêu cầu cán bộ, công chức thuế phải thƣờng xuyên rèn luyện đạo đức và lối sống, học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụđể“có tâm trong sáng và có nghềtinh thơng”.