Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực ngành Thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN lực tại CHI cục THUẾ THÀNH PHỐ ĐÔNG hà, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 34 - 37)

1.3 .Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguồn nhân lực ngành Thuế

1.3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực ngành Thuế

1.3.2.1. Các yếu t bên ngoài

Các yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ cán bộ, cơng chức thuế bao gồm các nhân tố nhƣ: Hồn cảnh và lịch sử ra đời của cán bộ, công chức, tình hình kinh tế-chính trị, xã hội của đất nƣớc trong từng giai đoạn lịch sử, trình độ văn hóa, sức khỏe chung của dân cƣ, sự phát triền của nền giáo dục quốc dân, sự phát triển của sự nghiệp y tế trong chăm lo sức khỏe cộng đồng, chất lƣợng của thị trƣờng cung ứng lao động. Sự phát triển của công nghệ thơng tin, đƣờng lối phát triển kinh tế, chính và quan điểm sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức của Đảng, nhà nƣớc của các Bộ, ngành....

Yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ cán bộ, cơng chức nhƣ sự đổi mới nhanh chóng của nền kinh tế nƣớc ta trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển vƣợt bậc của khoa học cơng nghệ, sức ép của tiến trình tồn cầu hóa và tự do hóa thƣơng mại ngày càng gia tăngở tất cả các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.

Mặt khác, một số vấn đề quan trọng là hệ thống chính trị phải khơng ngừng đƣợc củng cố, trƣởng thành và vững mạnh toàn diện, đủ sức lãnh đạo thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nƣớc.

Do đặc thù của đội ngũ cán bộ, công chức ngành thuế có tính thống nhất cao trong tồn bộ hệ thống, chịu sự điều chỉnh bởi hệ thống pháp luật hiện hành (Luật cán bộ, công chức; các nghị định, thông tƣ về thực hiện luật này); nên chất lƣợng và nâng cao chất lƣợng cán bộ, công chức ngành thuế chịu sựtác động và chi phối của thể chế quản lý đội ngũ cán bộ, công chức này.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập kinh tế, quốc tế cũng là một nhân tố khách quan ảnh hƣởng tới chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức ngành thuế. Bởi đây là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và tồn hệ thống chính trị nhà nƣớc, trong đó có vai trị của độ ngũ cán bộ, cơng chức ngành thuế. Chính đội ngũ này là những ngƣời tham mƣu, thực hiện chính sách của nhà nƣớc và lĩnh vực thuế (quản lý thu ngân sách nhà nƣớc) và chỉ đạo thực hiện từng mục tiêu của đƣờng lối, chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội. Vai trị của đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành thuế đối với sự nghiệp xây đựng đất nƣớc và hội nhập kinh tế quốc tế đã đặt ra việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức ngành thuếvà coi đó là một yêu cầu tất yếu, khách quan, cần thiết và mang tính cấp bách.

1.3.2.2. Các yếu t bên trong

Các yếu tố bên trong ảnh hƣởng tới chất lƣợng cán bộ, công chức ngành thuế gồm các nhân tố:

Công tác tuyn dng cán b, công chc ngành thuế

Tuyển dụng cán bộ, công chức ngành thuế là khâu quan trọng quyết định chất lƣợng đội ngũ CBCC. Nếu công tác tuyển dụng đƣợc thực hiện tốt thì sẽ tuyển chọn đƣợc những ngƣời thực sựcó năng lực, phẩm chất tốt bổ sung cho lực lƣợng CBCC. Ngƣợc lại, nếu công tác tuyển dụng không đƣợc quan tâm đúng mức thì sẽ khơng lựa chọn đƣợc những ngƣời đủ năng lực và phẩm chất bổ sung cho lực lƣợng này.

Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chc ngành thuế

Về vai trị của cơng tác đào tạo, tác giả ngƣời Anh, Alvin Tofer đã viết: “con ngƣời nào không đƣợc đào tạo, con ngƣời đó sẽ bị xã hội loại bỏ. Dân tộc nào không đƣợc đào tạo, dân tộc đó sẽ bị đào thải”. Từ năm 1956 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” và “khơng có giáo dục, khơng có cán bộthì nói gì đến nền kinh tế, văn hóa”. Vì thế, có thể nói giáo dục – đào tạo là con đƣờng cơ bản để nâng cao kiến thức tồn diện và trình độ lành nghề cho nguồn nhân lực, là chìa khóa đểcon ngƣời mở cửa đi vào các ngành, các lĩnh vực hoạt động. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Đào tào, bồi dƣỡng quyết định trực tiếp tới chất lƣợng cán bộ, công chức. Trong chiến lƣợc xây dựng độ ngũ CBCC nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cơng việc thì cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng CBCC ngày càng trở nên cấp bách và phải đƣợc tiến hành một cách liên tục, nhằm trang bị kiến thức đểngƣời CBCC có đủ năng lực, tự tin thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao và đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc trong các thời kỳ.

S dụng đội ngũ cán bộ, công chc ngành thuế

Sử dụng đội ngũ CBCC ngành thuế là một khâu quan trọng trong công tác quản lý cán bộ, công chức của Đảng và Nhà nƣớc và của ngành thuế. Việc sử dụng đội ngũ CBCC phải xuất phát từ mục tiêu lâu dài, đem lại hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của công việc, phục vụ nhiệm vụ chính trị của cơ quan, đơn vị và địa phƣơng. Vì vậy, trong sử dụng phải đảm bảo thực sự dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể, tránh lãng phí chất xám.

Phân tích cơng việc trong các đơn vị thuc ngành thuế

Phân tích cơng việc là q trình thu thập thơng tin và phân tích đánh giá và cơng việc trong các đơn vị thuộc ngành thuế, là cơ sở cho việc tuyển dụng công chức và đánh giá mức độ hoàn thành công việc của CBCC, giúp cho việc hoạch định chính sách về đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng CBCC là một trong những cơ sởđể xếp hạng công việc và thực hiện thù lao lao động công bằng, hợp lý. Nếu không thực hiện hoặc thực hiện khơng tốt việc phân tích cơng việc trong các đơn vị thuộc ngành thuế thì sẽ là một trong những nguyên nhân dẫn đến hàng loạt các vấn đề bất cập nảy sinh trong quản lý nhƣ: đánh giá không hợp lý, thiếu công bằng, mâu thuẫn nội bộ, sự phối hợp giữa các cá nhân và bộ phận trong một tổ chức không tốt, giảm sút động lực lao động của cán bộ, công chức.

Đánh giá thực hin công vic ca cán b, công chc ngành thuế

Đánh giá thực hiện công việc của cán bộ, công chức ngành thuế đóng vai trị quan trọng quản trị nguồn nhân lực nói chung và trong nâng cao chất lƣợng cán bộ, cơng chức nói riêng. Đánh giá mức độ hồn thành cơng việc không chỉ là cấp trên đánh giá cấp dƣới mà còn là việc tựđánh giá mức độ hồn thành cơng việc của từng

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

cán bộ, công chức và sựđánh giá của cấp dƣới đối với cấp trên. Đánh giá thực hiện công việc nhằm xác định kết quả làm việc cụ thể của từng cá nhân cán bộ, công chức trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị đƣợc giao. Đồng thời, xác định nhu cầu đào tạo và phát triển của cán bộ, công chức nội dung đào tạo và những vấn đề khác. Phân tích và đánh giá thực hiện cơng việc cịn là cơ sở cho việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức.

Công tác thanh tra, kim tra và giám sát

Công tác thanh tra, kiểm tra: Luật cán bộ, công chức (CBCC) đã thể hiện chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng về tiếp tục cải cách chế độ công vụ, cơng chức trong đó có vấn đề nâng cao trách nhiệm của CBCC trong hoạt động công vụ. Tuy nhiên, các quy định đó cần phải đƣợc cụ thể hóa và thống nhất về mặt nhận thức và đƣợc triển khai thực hiện trong cuộc sống. Vì vậy, tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra đối với việc thực hiện luật CBCC trong hoạt động cơng vụ nói riêng là một hoạt động rất cần thiết nhằm đôn đốc, giám sát để phát hiện những hạn chế trong việc thực hiện công vụ.

Trách nhiệm công vụ là một phạm trù quan trọng của mọi lĩnh vực đời sống xã hội, từ trách nhiệm đối với bản thân, trách nhiệm đối với tập thể, cộng đồng mà mỗi CBCC thuế khi đã gia nhập vào nền công vụ, đảm trách một công việc nhân danh công quyền nhất định phải thực hiện và gánh vác. Một ngành thuếnhà nƣớc vững mạnh, có một nền cơng vụ hiệu lực, hiệu quả với đội ngũ CBCC thuế có tinh thần trách nhiệm cao. Vì vậy, một trong các nội dung để triển khai và thực hiện tốt Luật cán bộ, công chức là đề cao trách nhiệm công vụ của đội ngũ CBCC thuế. Đây là trách nhiệm không chỉ của bản thân đội ngũ CBCC thuếthƣờng xuyên rèn luyện, tu dƣỡng mà còn là trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền và các tổ chức chính trị - xã hội trong việc giáo dục, uốn nắn và giám sát, kiểm tra hoạt động của đội ngũ CBCC ngành thuế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN lực tại CHI cục THUẾ THÀNH PHỐ ĐÔNG hà, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)