Công tác quản lý nguồn nhân lực luôn luôn được các tổ chức coi trọng bởi lẽ nhân lực là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của tổ chức. Vì vậy có nhiều nghiên cứu về vấn đề này:
- Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế của tác giả Nguyễn Thị Chiên với đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý nguồn nhân lực tại Đài phát thanh truyền hình Quảng Ninh”, trường Đại học Mỏ - Địa chất, năm 2014. Luận văn đã trình bày những cơ sở lý luận về nguồn nhân lực, quản lý nguồn nhân lực, các nội dung quản lý nguồn nhân lực và thực trạng quản lý nguồn nhân lực tại Đài phát thanh truyền hình Quảng Ninh. Từ đó tác giả đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nguồn nhân lực như hồn thiện cơng tác kế hoạch nguồn nhân lực, hồn thiện cơng tác tuyển dụng, hồn thiện công tác khen thưởng, đánh giá nguồn nhân lực. Các giải pháp mà tác giả nêu ra rất thiết thực đối với ngành phát thanh, truyền hình.
- Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế của tác giả Võ Thanh Tùng với đề tài “Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Sở NN&PTNTtỉnh Đồng Nai”, trường Đại học Mỏ - Địa chất, năm 2014. Luận văn đã nêu được khái quát về công tác quản lý nguồn nhân lực và các giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Sở NN&PTNTtỉnh Đồng Nai. Các giải pháp hoàn thiện bao gồm nâng cao nhận thức và kỹ năng quản lý của cán bộ về công tác quản lí nguồn nhân lực; giải pháp về thu hút
nguồn nhân lực; Hồn thiện quy trình tuyển dụng của tổ chức; Hồn thiện cơng tác bố trí lao động; Hồn thiện cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế của tác giả Trần Văn Hải với đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý nguồn nhân lực tại Cục Thuế Quảng Ninh”, trường Đại học Mỏ - Địa chất, năm 2015. Luận văn đã nêu được thực trạng quản lý nguồn nhân lực lại Cục Thuế Quảng Ninh và tập trung một số giải pháp chủ yếu để hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực như các giải pháp thu hút nguồn nhân lực, đào tạo và phát triển nhân lực, tạo động lực cho người lao động.
Đặc điểm chung của các nghiên cứu trên là chưa đưa ra được một cách đầy đủ cơ sở lý luận về quản lý nguồn nhân lực trong các cơ quan quản lý Nhà nước. Quản lý nguồn nhân lực trong các cơ quan quản lý nhà nước mang những đặc thù riêng mà các doanh nghiệp không có. Do đó, quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước cần được xem xét một cách cụ thể, gắn với các đặc trưng của khu vực Nhà nước. Đề tài “Tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn” sẽ nghiên cứu một cách toàn diện các nội dung của quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước cùng với các đặc trưng của khu vực này.
Kết luận chương 1
Nguồn nhân lực là tổng thể số lượng và chất lượng con người với tổng hồ các tiêu chí về trí lực, thể lực và những phẩm chất đạo đức - tinh thần tạo nên năng lực mà bản thân con người và xã hội đã, đang và sẽ huy động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ xã hội.
Nguồn nhân lực cơ quan quản lý nhà nước là hệ thống cán bộ cơng chức, viên chức hành chính, là tổng thể các tiềm năng lao động của những con người làm việc trong bộ máy hành chính. Ở nước ta hiện nay, nguồn nhân lực hành chính bao gồm tồn bộ tiềm năng lao động của con người gọi dưới tên gọi là cán bộ, công chức, viên chức – được Chính phủ sử dụng để thực thi chức năng hành pháp của Nhà nước.
của một tổ chức nhằm áp dụng các nguyên tắc pháp định nhằm xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo tồn và gìn giữ một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của cơ quan nhà nước cả về phương diện định lượng (số lượng nguồn nhân lực) và định tính (năng lực của nguồn nhân lực và động cơ lao động).
Công tác quản trị nguồn nhân lực là yếu tố quyết định cho sự phát triển và tồn tại của một tổ chức nói chung. Trong các cơ quan quản lý Nhà nước, quản lý nguồn nhân lực thực hiện theo mơ hình và các quy định của nhà nước và có những đặc thù riêng. Các nội dung quản lý nguồn nhân lực trong cơ quan quản lý nhà nước bao gồm lập kế hoạch nguồn nhân lực, phân tích cơng việc, tuyển dụng, đánh giá nguồn nhân lực, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, thù lao và chế độ đãi ngộ.
Quản lý nguồn nhân lực trong các cơ quan quản lý nhà nước chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như các quy định của nhà nước về quản lý cán bộ, công chức, quy định về tuyển dụng; sự thay đổi của môi trường vĩ mô, các đặc thù thuộc về các cơ quan quản lý nhà nước.
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH