2.3 Thực trạng về công tác quảnlý nguồn nhân lực tại SởNông nghiệp và Phát triển
2.3.3 Thực trạng về công tác tuyển dụng cán bộ, công chức
Trong quá trình thực hiện tuyển dụng, Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn đã thực hiện theo các quy định của Nhà nước. Cơng tác tuyển dụng, bố trí cơng việc tại Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơntrong những năm gần đây được thể hiện ở các nội dung sau đây:
Về nguồn tuyển dụng: Theo quy định, Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn được phép tuyển dụng lao động từ hai nguồn bên trong và bên ngoài đơn vị. Nguồn tuyển dụng bên trong chủ yếu là việc thuyên chuyển cơng tác giữa các phịng, ban, đơn vị trong Sở và CBCC được Sở Nội vụ tỉnh Lạng Sơn bố trí sau khi tổ chức đợt thi tuyển dụng cơng chức hàng năm. Nguồn tuyển dụng bên ngoài là các ứng viên tự do đến nộp hồ sơ xin việc tại các đơn vị trực thuộc Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn. Tuy nhiên, số lượng thường rất ít vì các đơn vị hầu như thực hiện tuyển dụng từ nguồn bên trong hoặc thơng qua hình thức xét tuyển viên chức.
Tiêu chuẩn tuyển dụng tại Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn được quy định theotiêu chuẩn nghiệp vụ CBCCbao gồm ba phần chính là chức trách, nhiệm vụ và yêu cầu về năng lực, trình độ chun mơn đào tạo, được xây dựng cụ thể trong các văn bản hành chính nhà nước theo từng ngạch công chức (được xây dựng trong đề án vị trí việc làm của Sở).Bảng 2.6 minh họa về tiêu chuẩn tuyển dụng chuyên viên thực hiện công tác thủy lợi tại Sở NN&PTNT Lạng Sơn.
Bảng 2.6 Tiêu chuẩn tuyển dụngchuyên viên thực hiện công tác thủy lợi
* Phẩm chất cá nhân cần thiết cho vị trí cơng tác được giao:
- Phẩm chất đạo đức tư tưởng chính trị vững vàng, ln chấp hành chủ tường đường lối của Đảng và chính sách Pháp luật của Nhà nước;
- Trung thực phản ánh kết quả cơng việc
- Nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao đối với cơng việc - Có khả năng chịu áp lực cao trong cơng việc
* Thời gian, kinh nghiệm cơng tác cần thiết cho vị trí cơng tác được giao:
- Từ 03 năm trở lên công tác trong lĩnh vực thủy lợi.
* Các bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn, và kiến thức khác cần thiết cho vị trí cơng việc được giao:
- Trình độ đại học trở lên chuyên ngành về lĩnh vực thủy lợi.
- Nghiệp vụ tổ chức nhà nước và chứng chỉ bồi dưỡng các lớp kỹ năng, nghiệp vụ - Chứng chỉ bồi dưỡng Quản lý nhà nước.
- Kiến thức Tin học, Ngoại ngữ đáp ứng công việc
Nguồn: Phòng TCCB - Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn
Về công tác tuyển dụng: Việc tuyển dụng nhân lực rất được chú trọng tại Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn. Công tác tuyển dụng nhân lực được tiến hành cơng khai, minh bạch. Quy trình tuyển dụng công chức, viên chức và lao động hợp đồng được quy định rõ ràng, cụ thể trong quy định, quy chế hàng năm của Sở. Căn cứ vào biên
chế được UBND tỉnh phê duyệt, Giám đốc Sở giao phòng TCCB tham mưu thực hiện cơng tác tuyển dụng các vị trí cịn thiếu (số liệu cụ thể xem tại Bảng 2.7).
Bảng 2.7Tình hình tuyển dụng tại Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn
TT Cơ quan, tổ chức hành chính trực thuộc có nhu cầu tuyển dụng Nhóm chuyên ngành đào tạo Nhu cầu tuyển dụng Trình độ (tối thiểu) Số người tham gia tuyển dụng Số lượng tuyển dụng Thực tế Năm 2013 16 29 15
1 Văn phịng Sở Kế tốn 1 Đại học 2 0
2 Chi cục Quản lý chất lượng
Nông lâm sản và Thủy sản Công nghệ sinh học 1 Đại học 2 1 3 Chi cục Thủy lợi
Khoa Cơng trình hoặc Kỹ thuật tài nguyên nước
2 Đại học 7 2
4 Chi cục Phát triển Lâm
nghiệp Lâm học 1 Đại học 3 1
5 Chi cục Kiểm lâm
Quản lý tài nguyên
rừng và Môi trường; 8 Đại học 11 8
Kế toán 1 Đại học 3 1
Lâm nghiệp 2 Cao
- Năm 2015:
STT
Cơ quan, tổ chức hành chính trực thuộc
có nhu cầu tuyển dụng Vị trí việc làm
Mơ tả những nội dung chính về vị trí việc làm cần tuyển dụng Nhu cầu tuyển dụng Yêu cầu về trình độ Số người tham gia tuyển dụng Số lượng tuyển dụng Chun mơn Trình độ Nhóm chuyên ngành đào tạo
I Chi cục Kiểm lâm
1 Văn phòng Chi cục
Kiểm lâm viên phụ trách theo dõi diễn biến tài
nguyên rừng, PCCCR
Phụ trách theo dõi, đôn đốc các hoạt động về công tác quản lý bảo vệ rừng; Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, PCCCR, quản lý canh tác nương rẫy và phòng trừ sâu bệnh hại rừng, hướng dẫn việc lập quỹ bảo vệ và phát triển rừng, chi trả dịch vụ môi trường;
1
Đại
học sinh; Lâm học; Quản Lâm nghiệp; Lâm lý tài nguyên rừng; Quản lý tài nguyên rừng và môi trường
3 1
Phòng Thanh
tra, pháp chế Tiếp nhận, tham mưu giải quyết các vi phạm hành chính trong lĩnh vực Quản lý bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.
1
Đại
học Luật 2 1
2 Các Hạt Kiểm lâm huyện, thành phố
Kiểm lâm viên phụ trách theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, PCCCR
Phụ trách theo dõi về công tác quản lý bảo vệ rừng; Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, PCCCR, canh tác nương rẫy và phòng trừ sâu bệnh hại rừng hướng dẫn việc lập quỹ bảo vệ và phát triển rừng, chi trả dịch vụ môi trường; kiểm tra kiểm sốt lâm sản và phịng cháy, chữa cháy rừng
1 Đại học
Lâm nghiệp; Lâm sinh; Lâm học; Quản lý tài nguyên rừng; Quản lý tài nguyên rừng và môi trường
2 1
Kiểm lâm viên
địa bàn
Kiểm lâm phụ trách địa bàn xã (Thực hiện theo Quyết định số 83/QĐ-BNN, ngày 04/10/2007 của Bộ NN&PTNT)
2 đẳng Cao Quản lý bảo vệ rừng (Kiểm lâm) 5 2 Kế toán viên Hạt
kiểm lâm
Phụ trách kế toán: Thanh, quyết tốn kinh phí
thường xun, kinh phí khơng thường xun. 2
Đại học
Kế toán tổng hợp; Kế
tốn hành chính 3 2
II
Chi cục Thủy lợi
Chun viên Quản lý cơng
trình
Tham gia giám sát theo dõi thi công sửa chữa,
nâng cấp các cơng trình thủy lợi. 1
Đại học
Kỹ thuật cơng trình
thủy 4 1
- Năm 2017:
STT
Cơ quan, tổ chức hành chính trực thuộc có nhu cầu
tuyển dụng
Vị trí việc làm Mơ tả những nội dung chính về vị trí việc làm cần tuyển dụng Nhu cầu tuyển dụng Yêu cầu về trình độ Số người tham gia tuyển dụng Số lượng tuyển dụng Chun mơn Trình
độ Nhóm chun ngành đào tạo
I Văn phịng Sở 1 Phòng Quản lý xây dựng cơng trình Quản lý cơng trình thủy lợi và nước sạch NT
Quản lý và theo dõi, thẩm định các cơng
trình xây dựng thủy lợi nơng nghiệp 2 Đại học
Kỹ thuật xây dựng; công trình thủy lợi; kỹ thuật tài nguyên nước 3 1 2 Phịng Kế hoạch tài chính Quản lý tài chính kế hoạch
Quản lý tổng hợp tài chính tồn ngành 1 Đại học Kế toán; kế toán tổng hợp; kế toán doanh nghiệp; quản lý TC
2 1
Đánh giá tác động mơi trường rừng; phịng chống thiên tai, biến đổi khí hậu; dịch vụ mơi trường rừng.
1 Đại học Khoa học môi trường; Quản lý tài nguyên rừng và môi trường
3 1
3 Thanh tra sở Chuyên viên Công tác thanh tra 1 Đại học Kế toán; kế toán tổng hợp 2 1
II Chi cục Thủy lợi
1 Phòng Quản lý cơng trình và nước sạch nơng thơn Phịng Quản lý cơng trình và nước sạch nơng thơn
Tham mưu giúp Lãnh đạo xây dựng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình.
1 Đại học Kỹ thuật xây dựng;kỹ thuật tài nguyên nước 3 1
2 Phòng Phòng
chống thiên tai
Quản lý đê điều và phòng chống lụt bão
Tham mưu giúp Lãnh đạo triển khai thực hiện các biện pháp huy động nguồn lực, vật tư, phương tiện để phòng, chống, khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra;
STT
Cơ quan, tổ chức hành chính trực thuộc có nhu cầu
tuyển dụng
Vị trí việc làm Mơ tả những nội dung chính về vị trí việc làm cần tuyển dụng Nhu cầu tuyển dụng Yêu cầu về trình độ Số người tham gia tuyển dụng Số lượng tuyển dụng Chun mơn Trình
độ Nhóm chun ngành đào tạo
3 Phịng Thanh tra pháp chế
Chuyên viên Thanh tra
Tổ chức theo dõi, cập nhật về tình hình thiên tai; phối hợp với các ngành, các địa phương kịp thời đề xuất với Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh phương án xử lý sự cố các cơng trình thủy lợi.
1 Đại học Kỹ thuật tài nguyên nước 1 0
III Chi cục Phát triển nông thôn
1
Theo dõi công tác xây dựng nông thôn mới
Theo dõi công tác xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn tồn tỉnh; xây dựng kế hoạch và báo cáo kết quả thực hiện; thẩm định các tiêu chí của ngành phụ trách.
1 Đại học Phát triển nông thôn; công nghiệp phát triển nông thôn 1 0
2
Quy hoạch và xây dựng chính sách di dân tái định cư
Đảm nhiệm các công việc xây dựng các chương trình, dự án về bố trí dân cư, di dân tái định cư các cơng trình giao thơng, thủy lợi, thủy điện; bố trí ổn định dân cư các vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, khu rừng đặc dụng.
1 Đại học Kỹ thuật xây dựng cơng
trình giao thơng 1 1
IV Chi cục Kiểm lâm
1 Phòng Sử dụng và
phát triển rừng Kiểm lâm viên
Đảm nhiệm tất cả các công việc từ thiết kế, lập kế hoạch sản xuất, trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng, Kiểm tra, kiểm soát việc khai thác, vận chuyển, buôn bán lâm sản, bảo vệ rừng.
2 Đại học
STT
Cơ quan, tổ chức hành chính trực thuộc có nhu cầu
tuyển dụng
Vị trí việc làm Mơ tả những nội dung chính về vị trí việc làm cần tuyển dụng Nhu cầu tuyển dụng Yêu cầu về trình độ Số người tham gia tuyển dụng Số lượng tuyển dụng Chun mơn Trình
độ Nhóm chuyên ngành đào tạo
2 Các Hạt Kiểm lâm huyện, thành phố
Kiểm lâm viên phụ trách theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, PCCCR
Phụ trách theo dõi về công tác quản lý bảo vệ rừng; Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, PCCCR, canh tác nương rẫy và phòng trừ sâu bệnh hại rừng hướng dẫn việc lập quỹ bảo vệ và phát triển rừng, chi trả dịch vụ môi trường; kiểm tra kiểm sốt lâm sản và phịng cháy, chữa cháy rừng
3 Đại học
Lâm nghiệp; Lâm sinh; Lâm học; Quản lý tài nguyên rừng; Quản lý tài nguyên rừng và môi trường
3 1
Kiểm lâm viên địa bàn
Kiểm lâm phụ trách địa bàn xã (Thực hiện theo Quyết định số 83/QĐ-BNN, ngày 04/10/2007 của Bộ NN&PTNT)
1 Cao đẳng
Quản lý bảo vệ rừng (Kiểm
lâm) 5 1
Kế toán viên Hạt kiểm lâm
Phụ trách kế tốn: Thanh, quyết tốn kinh phí thường xun, kinh phí khơng thường xun.
2 Đại học Kế tốn tổng hợp; Kế tốn
hành chính 3 1
Tổng số 18 31 11
Quy trình tuyển dụng tại Sở NN&PTNT được chia thành 4 bước bao gồm: thông báo tuyển dụng, nhận hồ sơ, phỏng vấn hoặc thi tuyển và ra quyết định tuyển dụng. Trong q trình tuyển dụng có sự khác biệt nhau về hình thức giữa các nội dung của tuyển dụng cán bộ hợp đồng và cán bộ công chức. Cụ thể các bước tuyển dụng như sau:
Bước 1: Q trình thơng báo tuyển dụng
Khi có nhu cầu về tuyển dụng, Sở Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn sẽ thông báo tuyển dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng, trang Web của Sở, các tạp chí trong tỉnh, Đài phát thanh và truyền hình Tỉnh.
Bước 2: Nhận hồ sơ
Hồ sơ chỉ nhận trực tiếp theo quy định của Nhà nước
Bước 3: Thi tuyển
Đối với công chức sẽ thực hiện thi tuyển. Biên chế công chức của SởNông nghiệp và Phát triển nông thônLạng Sơnđược xác định trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao, khối lượng công việc và điều kiện thực tế của Sở. Cơng tác thi tuyển và bố trí biên chế công chức của Sở NN&PTNTLạng Sơntheo hướng dẫn về cơ cấu công chức tại Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BNNPTNT-BNV.
Bước 4: Ra quyết định tuyển dụng
Kết quả tuyển dụng được căn cứ vào đánh giá của Ban lãnh đạo đối với lao động hợp đồng và căn cứ vào kết quả thi tuyển đối với các công chức Nhà nước.
Theo kết quả khảo sát, công tác tuyển dụng tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lạng Sơnđược đánh giá là khá tốt theo bảng số liệu Bảng 2.8.
Qua bảng 2.8 cho thấy cơng tác tuyển dụng và bố trí nhân lực tại Sở Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn được thực hiện khá tốt được thể hiện ở các chỉ tiêu sau:
+ Công tác tuyển dụng nhân sự hiện nay tại Sở được thực hiện một cách nghiêm túc đạt số điểm trung bình 4.0, cho thấy đội ngũ cán bộ rất tin tưởng vào công tác tuyển dụng nhân sự của Sở. Chỉ tiêu này cao là do công tác tuyển dụng nhân sự trong các sở
ban ngành nói chung và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lạng Sơn nói riêng đều do nhà nước quản lý. Cơng tác tuyển dụng là các kỳ thi công chức được sự quan tâm chú trọng của các ngành các cấp vì vậy sự nghiêm túc và chuyên nghiệp là yếu tố tất yếu cho công tác này.
+ Các tiêu chuẩn tuyển dụng nhân lực tại Sở được đánh giá là khá cụ thể, rõ ràng (điểm trung bình 4,0), xuất phát từ việc Sở đã xây dựng được bản mô tả công việc và tiêu chuẩn thực hiện công việc một cách chi tiết, khoa học cho mỗi vị trí việc làm.
Bảng 2.8Đánh giá về công tác TDNS tại Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn
Nhóm Mã hóa Câu hỏi Điểm TB
Tuyển dụng
TDNS 1 Công tác tuyển dụng nhân sự hiện nay tại Sở được thực hiện một
cách nghiêm túc 4,0
TDNS 2 Các tiêu chuẩn tuyển dụng nhân lực cụ thể, rõ ràng 4,0
TDNS 3 Trình tự thi tuyển và phỏng vấn được sắp xếp hợp lý, đảm bảo
tính nghiêm túc, cơng bằng trong hoạt động tuyển dụng 4,2 TDNS 4 Các thông tin tuyển dụng được cung cấp đa dạng trên nhiều
phương tiện thông tin, truyền thông 4,2 TDNS 5 Quá trình tuyển dụng đã tuyển chọn được những người có trình
độ chun mơn cần thiết cho cơng việc 4,0 TDNS 6 Việc đánh giá hiệu quả tuyển dụng được tiến hành thường xuyên 3,25 TDNS 7 Việc phân công, bố trí cơng việc khoa học, đúng người, đúng
việc 3,8
(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra, thu thập)
+ Trình tự thi tuyển được đánh giá là sắp xếp khá hợp lý, đảm bảo tính nghiêm khắc, cơng bằng trong hoạt động tuyển dụng(điểm trung bình 4,2). Điều này là hồn tồn dễ hiểu bởi lẽ cơng tác này là do nhà nước quản lý và tổ chức trong toàn tỉnh Lạng Sơn nên tính hợp lý, nghiêm túc và cơng bằng là yếu tố cần thiết cho công tác này.
+ Các thông tin tuyển dụng được cung cấp đa dạng trên nhiều phương tiện thông tin, truyền thông được đánh giá ở mức khá cao (điểm trung bình 4,2).
+ Quá trình tuyển dụng được đánh giá là đã tuyển chọn được những người có trình độ chun mơn cần thiết cho cơng việc (điểm trung bình 4,0). Theo như phân tích ở trên, cơng tác tuyển dụng được triển khai rất nghiêm túc và minh bạch cộng với mỗi năm số lượng người thi tuyển cơng chức rất lớn vì vậy để tuyển dụng được đội ngũ cán bộ có chất lượng cao khơng hề khó nên hầu hết số cán bộ được tuyển dụng đều đáp ứng được yêu cầu của công việc.
+ Theo kết quả khảo sát cho thấy, việc đánh giá hiệu quả tuyển dụng chưa được tiến hành thường xuyên (điểm trung bình 3,25). Việc phân cơng, bố trí cơng việc khoa học, đúng người, đúng việc được đánh giá ở mức trung bình (điểm trung bình 3,8). Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng nhân lực chưa cao, vẫn cịn một số vị trí cơng việc chưa được sắp xếp người làm việc phù hợp.