Thực trạng về công tác đào tạo và phát triển nâng cao chất lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực 3 tại sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh lạng sơn (Trang 80 - 84)

2.3 Thực trạng về công tác quảnlý nguồn nhân lực tại SởNông nghiệp và Phát triển

2.3.4 Thực trạng về công tác đào tạo và phát triển nâng cao chất lượng

Hàng năm, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn thực hiện rà sốt trình độ chun mơn của CBCC để xác định nhu cầu đào tạo chun mơn, nghiệp vụ, lý luận chính trị. Trên cơ sở đó, đơn vị khuyến khích cá nhân người lao động tự học tập nâng cao trình độ nhằm đáp ứng tiêu chuẩn cán bộ theo quy định. Một số cán bộ nguồn, thuộc diện quy hoạch các chức danh lãnh đạo thì được bố trí theo học các lớp về lý luận chính trị và quản lý nhà nước.

Bảng số liệu dưới đây cho thấy công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn trong những năm qua. Qua bảng số liệu ta thấy, tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơncông tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực đã được quan tâm, đầu tư.

Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn thực hiện chủ yếu bằng cách cử cán bộ đi học tại các cơ sở giáo dục, đào tạo. Theo bảng số liệu 9 có thể thấy tỷ trọng số lượt CBCC của Sở tham gia các lớp đào tạo có xu hướng tăng lên qua các năm. Năm 2014 tỷ trọng CBCC tham gia đào tạo hơn 32,67% tăng hơn 6,44% so với năm 2013, năm 2015 tăng hơn 6,6% so với

năm 2014. Tuy nhiên, năm 2018, tỷ trọng CBCC tham gia đào tạo có xu hướng giảm, chiếm 20,49%. Trong cơ cấu đào tạo, đào tạo nâng cao chuyên môn chiếm tỷ trọng chủ yếu, năm 2013 tỷ trọng CBCC đào tạo nâng cao chuyên môn là 16,39%. Tỷ lệ này tăng dần qua các năm, năm 2018 tỷ trọng CBCC đào tạo nâng cao chuyên môn là 12,05%. Điều này thể hiện sự quan tâm của Sở đối với công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC.

Để khuyến khích cán bộ nhân viên trong cơ quan đi học nâng cao trình độ nghiệp vụ, Sở Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn đã đưa ra những chính sách hỗ trợ và được quy định rõ trong quy chế cơ quan như CBCC được cử đi học được tạo điều kiện về thời gian và bố trí cơng việc chun mơn để thuận lợi cho việc đi học, được hưởng nguyên lương cơ bản trong thời gian đi học, được trừ định mức công việc trong những ngày đi học, thanh tốn học phí theo mức giá quy định chung của Nhà nước. Với những chính sách ưu đãi đó, thời gian gần đây, số lượng CBCC tham gia đào tạo tăng lên đáng kể.

Về hình thức đào tạo thơng qua ln chuyển, thuyên chuyển CBCC, từ năm 2013 đến năm 2018, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn đã thực hiện việc thuyên chuyển 44 lượt CBCC (số liệu Bảng 2.9). Việc thuyên chuyểnCBCC trong cơ quan đảm bảo đúng nguyên tắc: khách quan, khoa học và hợp lý, phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ, chống biểu hiện bè phái, chủ nghĩa cá nhân, khơng gây mất đồn kết và không làm xáo trộn sự ổn định trong cơ quan. Việc thực hiện chuyển đổi đảm bảo đúng ngun tắc hốn vị, khơng ảnh hưởng đến tăng giảm biên chế trong cơ quan. Tất cả việc chuyển đổi vị trí cơng tác tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn đều xuất phát từ yêu cầu của cơng việc. Nhờ sự đồn kết, nhất trí, sự cơng tâm, khách quan và tinh thần vì cơng việc nên việc chuyển đổi vị trí cơng tác của tất cả các trường hợp đều được CBVC hưởng ứng.

Bảng 2.9Công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn (ĐVT: người)

Hình thức đào tạo

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2014/2013 Năm 2015/2014 Năm 2016/2015 Năm 2017/2016 Năm 2018/2017 SL Tỷ trọng (%) SL Tỷ trọng (%) SL Tỷ trọng (%) SL Tỷ trọng (%) SL Tỷ trọng (%) SL Tỷ trọng (%) SL Tỷ trọng (%) SL Tỷ trọng (%) SL Tỷ trọng (%) SL Tỷ trọng (%) SL Tỷ trọng (%) 1. Luân chuyển, thuyên chuyển 10 3,28 14 4,62 5 1,67 7 2,32 5 1,82 3 1,10 4 1,34 -9 -2,95 2 0,65 -2 -0,66 -2 -0,72 2. Hội nghị, hội thảo 20 6,56 30 9,90 57 19,00 45 14,90 50 18,18 21 7,72 10 3,34 27 9,10 -12 -4,10 5 1,65 -29 -10,46 3. Tập huấn nâng

cao chuyên môn 50 16,39 55 18,15 55 18,33 57 18,87 60 21,82 34 12,50 5 1,76 0 0,18 2 0,54 3 0,99 -26 -9,32 Tổng số lượt cán

bộ, công chức được đào tạo

80 26,23 99 32,67 117 39,00 109 36,09 115 41,82 21,32 19 6,44 18 6,33 -8 -2,91 6 1,98 -57 -20,49 Tổng số cán bộ,

công chức chức 305 303 300 302 275 272 -2 -3 2 -27 -3

Nhìn chung cơng tác đào tạo và phát triển cho nhân lực tại Sở NN&PTNT đã và đang dần có hiệu quả. Cơng tác đào tạo và phát triển nhân lực để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ là một trong những yếu tố cần thiết đối với công tác quản lý nhân sự,công tác này ở Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn được đánh giá như Bảng 2.10):

Bảng 2.10Đánh giá về công tác ĐTPT NL tại Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn

Nhóm Mã hóa Câu hỏi Điểm trung bình

Đào tạo và phát

triển

ĐTPT 1 Sở thường xuyên tổ chức các khóa huấn luyện cần thiết để làm việc

hiệu quả 4,0

ĐTPT 2 Hình thức đào tạo là mới mẻ, thu hút đối với người được đào tạo 3,25 ĐTPT 3 Nội dung đào tạo phù hợp công việc của người được đào tạo. 4,0 ĐTPT 4 Sau mỗi khóa đào tạo, Sở tổ chức đánh giá hiệu quả công tác đào

tạo. 3,0

(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra thu thập)

Kết quả khảo sát tại Bảng 2.10 cho thấy:

+ Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơnđã quan tâm đến công tác huấn luyện kỹ năng làm việc cơ bản để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ nhân viên (điểm trung bình là 4,0 điểm). + Về hình thức đào tạo, theo kết quả khảo sát ta thấy chỉ tiêu này được đánh giá không cao (điểm trung bình 3,25). Các hình thức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại Sở NN&PTNT nhìn chung vẫn là các hình thức đào tạo cổ điển, do vậy chưa đáp ứng được nhu cầu của đổi mới công tác quản lý.

+ Nội dung đào tạo tại Sở NN&PTNT Lạng Sơn được đánh giá là khá phù hợp với công việc của người được đào tạo (điểm trung bình 4,0). Điều này cho thấy cơng tác đào tạo phần nào đã mang lại kiến thức phù hợp với công việc và định hướng phát triển nghề nghiệp của nhân viên.

+ Sau mỗi khóa đào tạo, Sở chưa thực hiện đánh giá hiệu quả công tác đào tạo (kết quả khảo sát cho điểm trung bình 3,0).

Như vậy có thể thấy, công tác đào tạo và bồi dưỡng CBCC tại Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn đã đạt được một số kết quả nhất định, song vẫn tồn tại một số hạn chế. Nội dung này sẽ được đề cập chi tiết ở các phần sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực 3 tại sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh lạng sơn (Trang 80 - 84)