Hư lối Phàm giả Ví dụ: Phàm lễ giả (Chú thích của các tác giả)

Một phần của tài liệu Minh triết phương Đông và Triết học phương Tây (Trang 192 - 197)

[67]

Mạnh Tử - Công Tôn Sửu chương cú hạ, tiết 9, viết: “Vả lại người quân tử đời xưa

nếu có lầm lỗi thì lo sửa đổi; người quân tử đời nay phạm việc quá thất thì vẫn thuận theo. Người quân tử đời xưa thường khi lầm lỗi, như mặt nguyệt, mặt thực bị xâm thực, dân chúng đều thấy. Người quân tử đời nay chẳng những thuận theo những việc quá thất của mình, lại còn khéo dùng nhiều biện thuyết để bênh vực chỗ lầm lỗi của mình nữa.” (Đoàn Trung Còn dịch)

[68]

(Tiếng La-tinh) = huyền thoại

[69]

Lão Tử - Đạo đức kinh - Bản dịch của Nguyễn Hiến Lê.

[70]

Nguyên văn trong bản tiếng Pháp: âm “đồng thời là” dương.

[71]

Luân ngữ - Đoàn Trung Còn dịch. Sđd.

[72]

Nguyên văn: é-vidence. Có thể dịch thật sát là: để cho trồi lên - cái trống không.

[73]

Nguyên văn Luận ngữ: “Trầm mặc suy nghĩ đạo lý đặng ghi nhớ trong lòng...” Nt.

[74]

(Tiếng Anh) = chẳng có gì để nói về nó cả, xin miễn bàn..

[75]

(Tiếng La-tinh) = doxa:dư luận; aletheia: chân lý.

[76]

(Tiếng La-tinh) = thời điểm quyết định hay thuận lợi, cơ hội.

[77]

Chỉ= Thôi- Dừng lại- Ngăn cấm (Đình chỉ...)

[78]

(Tiếng La-tinh) = ý niệm.

[79]

(Tiếng La-tinh) = lòng tin ở người khác, lòng tin, đức tin, tín ngưỡng.

[80]

(Tiếng La-tinh) = diké: công lý, sự công bằng; alethia (xem chú thích ở trang trước).

[81]

(tiếng La-tinh) = agôn: cuộc tập hop, cuộc tỉ thí, cuộc đấu; agora: quảng trường

[82]

Tên một tác phẩm khác của F. Jullien.

[83]

(Tiếng La-tinh) = cuộc cãi vã, bất đồng, tranh chấp.

[84]

(Tiếng La-tinh) = isegoria: quyền ngang nhau được nói; isonomia: sự bình đẳng về các quyền.

[85]

Nguyên văn Luận ngữ: “Lục thập nhĩ thuận” - Đoàn Trung Còn dịch là: “Đến sáu mươiu tuổi, lời chi lọt vào tai ta thì ta hiểu ngay, chẳng cần suy nghĩ lâu dài”.

[86]

“Quyền” (quả cân). Như khi ta nói “quyền biến”.

[87]

Nguyên văn trong Mạnh Tử: “Ta sở dĩ chán kẻ chấp nhứt, là vì kẻ ấy cố giữ ý kiến

làm hại đạo lý...” (Đoàn Trung Còn dịch)

[88]

Tên một tác phẩm khác của F. Jullien.

[89]

Nguyên văn Luận ngữ: “Đạo giả thể thường nhi tận biến” Nt.

[90]

Với nghĩa là quả cân được xê xích.

[91]

Nguyên văn Luận ngữ: “Kiêm trần vạn vật nhi trung huyện hành”

[92]

mỗi lần cân phải xê xích quả cân.

[93]

(Tiếng La-tinh) = hodos: con đường, đạo; aletheia (xem chú thích ở trang trước);

zoê: cuộc sống.

[94]

Trung dung - Đoàn Trung Còn dịch.

[95]

Nguyên văn của Khổng Tử là “quyền”.

[96]

Dưới đây ta sẽ gặp lại chữ “thành” này được tác giả trích lại trong câu: “đạo ẩn ư

tiểu thành”

[97]

ở đây, tác giả đã dùng một lối “chơi chữ” để làm bật lên rõ hơn ý tưởng: tách đôi từ

disposition (khuynh hướng) thành dis (khác biệt) và position (lập trường), đồng thời tách

đôi từ disjonction thành dis (khác biệt) và jonction (nối tiếp).

[98]

Nam Hoa Kinh - Nhượng Tống dịch đoạn này như sau:

“Đạo lấp vào đâu mà có thật với giả? Nói lấp vì đâu mà có phải với trái? Đạo đi đến đâu mà chẳng còn? Nói còn ở đâu mà chẳng được”

[99]

“Đạo lấp vì sự thành nhỏ. Nói lấp vì vẻ văn hoa”.(nt.)

[100]

Nam Hoa Kinh - Nhượng Tống dịch. Ta có thể chú ý: ở đây chữ “tách biệt“ (disjonction, exsistants particuliers) được dịch là “có đối phương“, “phải, trái“

[101]

Tên một tấc phẩm khác của F. Jullien.

[102]

Theo tự điển Đào Duy Anh, Khu = Chia riêng ra - Một địa phương - Nhỏ. (Khu

biệt)

[103]

Sđd. Nhượng Tống dịch.

[104]

Tức Trang Tử hay Trang Chu

[105]

Vị thần của những người chăn cừu và các đàn gia súc. Đối với các thi sĩ và các nhà triết học, ông ta đã trở thành một trong các vị thần lớn của Tự nhiên.

[106]

Nam Hoa Kinh. Nhượng Tống dịch - Sđd.

[107]

Trans: Tiền tố bắt nguồn từ từ La-tinh Trans = “từ bên kia”, “đi qua”, chỉ sự

chuyển qua hay biến đổi.

[108]

Khiếu= Lỗ hổng.

[109]

Tiếp liền sau đây ta sẽ thấy tác giả chua từ esprit bằng từ chữ Hán tâm.

[110]

Nam Hoa Kinh. Nhượng Tống dịch. Sđd.

[111]

Cái tự phát

[112]

La disponibilité - Từ điển Đào Duy Anh giải thích từ Tuỳ nghi như sau: "Theo sự

tiện lợi mà dùng". [113] Chữ dùng của Khổng Tử là “ý”. [114] Quách Tử Cơ. [115] Nhượng Tống dịch - Sđd. [116]

T ừ Connaissance, connaitre (biết, nhận thức) được chia ra thành co (cùng) - naissance, naitre (sinh ra)

[117]

Đoàn Trung Còn dịch - Sđd.

[118]

[119]

Tiếng Đức = giữ lại, chứa - giấu đi, che giấu - ứng xử.

[120]

Tiếng La-tinh = ảo ảnh, tưởng tượng, giấc mơ...

[121]

Nhượng Tống dịch - Sđd.

[122]

Nhượng Tống dịch. Sđd. Wittegnstein (1931):

“Ta luôn nghe thấy nhân xét này:rằng triết học đúng ra chẳng hề có tiến bộ chút nào, rằng ngay cả những vấn đề triết học từng làm bận tâm những người Hy Lạp thì nay vẫn làm chúng ta bận tâm. Nhưng những người nói điều đó không hiểu lý do vì sao lại phải như vậy. Song lý do ấy là ở chỗ ngôn ngữ của chúng ta vẫn giống y như chính nó và nó luôn khiến chúng ta sa mãi vào cùng những vấn đề đó. Cho đến khi nào còn có động từ “là” nó còn có vẻ vận hành giống như các động từ “ăn” và “uống”, khi nào còn có những tính từ “giống nhau”, “đúng”, “sai” “có thể”, (...), thì con người vẫn sẽ còn vấp lại cùng những khó khăn bí ẩn đó và nhìn ngắm một cách chăm chú cái mà không có sự giải thích nào dường như có thể đạt được đến tận cùng.” (Chú thích của tác giả)

[123]

Tiếng La-tinh = theo tự nhiên.

[124]

Bản thể (êre) - Động từ ở đây là être (là)

[125]

Đây là một đoạn rất khó. Xin trích lại nguyên văn trong Nam Hoa Kinh - chương

Tề vật luận (được Nhượng Tống dịch) như sau: “... Trời, đất cùng ta cùng sinh mà muôn vật cùng ta là một. Đã nói một, lại có nói được sao? Đã cho là một, lại không nói được sao? Một với nó là hai. Hai với một là ba. Từ đó mà đi, người giỏi lịch cũng không tính nổi, huống chi là kẻ thường. Cho nên từ chỗ không sang chỗ có, còn đến số ba, huống chi là từ chỗ có sang chỗ có...”

[126]

Tiếng La-tinh: cor = trái tim, tâm; chorda = dây đàn.

[127]

Nhượng Tống dịch - Sđd.

[128]

Tiếng La-tinh = mọi thứ đều bằng nhau.

[129]

Tiếng La-tinh = chẳng hơn, chẳng nhiều hơn.

[130]

Tiếng La-tinh = cái bất ngờ, hay rất chắc chắn là không thể có ý kiến về chúng

[131]

Nt = (nghiêng về)

[132]

[133]

Nhà văn Hy Lạp (khác với nhà hiền triết Diogène). Tác phẩm của ông dẫn lại nhiều lời nói của các nhà tư tưởng cổ đã thất lạc.

[134]

Tiếng La-tinh = cái có thể cảm nhận được bằng các giác quan của ta (ngược với tư tưởng)

[135]

Các nhà triết học Hy Lạp thuộc trường phái élée, quê hương của Zénon và Parménide.

[136]

Nam Hoa Kinh. Nhượng Tống dịch. Trong bản dịch của Nhượng Tống các câu trả lời đều kết thúc bằng dấu than (!), trong khi trong bản dịch của F. Jullien lại kết thúc bằng các dấu hỏi (?)

[137]

Nt.

[138]

Tiếng La-tinh (neutro)= không về một bên nào.

[139]

Nhượng Tống dịch. Sđd.

[140]

Nam Hoa Kinh. Nhượng Tống dịch.

[141]

Tiếng La-tinh =trạng thái của người thanh thản và chẳng dính vào những việc công.

[142]

Tiếng La-tinh = các sự vật dửng dưng, không tốt cũng không xấu.

[143]

Trên đây là một bản văn viết theo lối cổ, rất khó hiểu.

[144]

Se dépendre: tháo gỡ, như khi người ta tháo bỡ một tấm biển treo.

[145]

Trong tiếng Pháp, đây là động từ “va” (đi) (ỗa va)

[146]

Wittgenstein (1941):

"Ngôn ngữ của các nhà triết học là một ngôn ngữ đã bị bóp méo, như bởi những chiếc giày quá chật" (Chú thích của tác giả)

[147]

Tiếng la-tinh = quay mặt lại với.

[148]

Đựng: contenir. ở đây, tác giả tách từ này ra làm hai: con-tenir; con = cùng, chung;

tenir = nắm, cầm, giữ.

[149]

Hiểu: comprendre. Từ này cũng được tác giả tách ra làm hai: com = cùng; prendre = nắm, cầm, lấy.

“Mong sao Chúa cho nhà triết học cái khả năng hiểu thấu được những gì hiện ra dưới mắt mọi người”. (Chú thích của tác giả)

[150]

Phân biệt: Distinction, tác giả cắt đôi từ này ra thành dis- tinction; Tranh luận: Discusssion, tác giả cũng cắt đôi từ này ra thành dis-cussion. Trong cả hai từ trên đều có

tiền tố dis chỉ sự chia tách.

[151]

Đối thoại: dialogue. Tác giả cắt đôi từ này ra thành di a = đối nhau và logue

(logos) = lời nói.

[152]

Niềm tin chắc: conviction. Tác giả cũng cắt đôi từ này ra thành con = cùng nhau; và viction (do động từ vaincre =thắng) = cùng thắng.

[153]

Tiếng La-tinh = cùng với, cùng nhau

[154]

Tiếng La-tinh = đối nhau

[155]

Xem chú thích trang 123

[156]

Tiếng La-tinh = sự nguy hiểm

[157]

Đúng ra đoạn này, trong Nam Hoa Kinh (chương Nhân gian thế) nguyên văn như sau:

... Dù mi không khuyên bảo, các Vương, Công sẽ lấn người mà dua lấy phần được. Mi mắt sẽ vì họ mù quáng!

Mặt sẽ cùng họ vui gượng! Miệng sẽ nhân họ luống cuống! Bề ngoài sẽ với họ cùng hình dạng! Trong lòng có lẽ cũng phải tán thưởng.

... Chiều trước sẽ đến vô cùng. Mi có lẽ sẽ nói nhiều ngay lúc chưa được tin, thì tất sẽ chết trước mắt kẻ tàn bạo... (Nhượng Tống dịch)

[158]

Một phần của tài liệu Minh triết phương Đông và Triết học phương Tây (Trang 192 - 197)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)