Pophtegme: lời nói đáng ghi nhớ có ý nghĩa như châm ngôn.

Một phần của tài liệu Minh triết phương Đông và Triết học phương Tây (Trang 189 - 191)

[32]

Chrie (hay Chrĩa, Chriae) (Tiếng La-tinh) = trình bày, với một ví dụ, một tư tưởng, một điều đã biết

[33]

. Nguyên văn: “Khổng Tử kêu tên thiệt của Tăng tử mà nói rằng: “Sâm ơi! Đạo ta làdo nơi một lẽ mà thông suốt tất cả”. Ông Tăng tử đáp: “Dạ”. Khi đức Khổng ra rồi, chư do nơi một lẽ mà thông suốt tất cả”. Ông Tăng tử đáp: “Dạ”. Khi đức Khổng ra rồi, chư môn đệ của ngài bèn hỏi ông Tăng tử rằng: “Thầy dạy như vậy nghĩa là gì? Ông Tăng tử đáp: “Đạo của thầy chỉ gom vào hai cái đức trung và thứ mà thôi”. Luận ngữ (Đoàn Trung

Còn dịch)- Sđd.

[34]

eidos (Tiếng La-tinh) = vẻ bên ngoài, hình thức, ngược lại với thực chất, bản chất.

[35]

[36]

Xuất phát từ Verbergen (Tiếng Đức) = che giấu, đóng kín, ẩn khuất...

[37]

(Tiếng Đức) = kết nối, hợp thành, tập hợp, nối đầu (vào nhau).

[38]

(Tiếng La-tinh) = chiến tranh, đấu tranh.

[39]

Trung Dung - Bản dịch của Đặng Trung Còn. Sđd.

2

nt.

[41]

Chúng tôi không chắc lắm với tên gọi này.

[42]

Tức Trung dung.

[43]

Nguyên văn trong Trung dung: “Thiên địa chi đại giả, nhơn du hữu sở hám. Cố quân tử ngứ đại, thiên hạ mạc năng tải yến; ngứ tiểu, thiên hạ mạc năng phá yên”. Đoàn Trung Còn dịch: “Trời đất rộng lớn mênh mông, mà người ta còn có chỗ phiền trách. Cho nên bậc quân tử nói đến chỗ rộng lớn của đạo thì trong thiên hạ không vật gì chứa nó cho nổi; còn nói tới chỗ nhỏ nhặt ẩn khuất của đạo, thì trong thiên hạ cũng không vật gì tách bạch cho được”. Đoàn Trung Còn dịch. Sđd.

[44]

Luận ngữ - Sđd.

[45]

“é-vidence”: ở đây tác giả đã cắt đôi từ évidence (hiển nhiên) ra làm hai: tiền tố é trong gốc La-tinh chỉ sự cách xa hay hụt thiếu hoặc biến đổi trạng thái hay hoàn tất; và

vidence bắt nguồn từ gốc La-tinh videre= nhìn thấy.

-Chú thích của tác giả: Vẫn lại là Wittgenstein:

“Tôi thật khó nhìn thấy được những gì bày ra dưới mắt tôi" (Những nhận xét lẫn lộn. 1940).

“Các phương diện quan trọng nhất của các sự vật đều bị che giấu đi đối với chúng ta vì vẻ giản dị và quen thuộc của chúng” (Truy tầm triết học, I)

[46]

Noumène= chuyển từ từ Hy Lạp noomena “những cái được tư duy”, dạng bị động

của động từ noein “tư duy”® noèse. Nghĩa triết học: đối tượng của lý tính, hiện thực lý

tính. Vật tự nó.

[47]

Lão Tử - Đạo đức kinh - Bản dịch của Nguyễn Hiến Lê. NXB. Văn Hoá -1994.

[48]

Nguyên văn trong Luận ngữ: “Văn chương của Thầy thì chúng ta đều được nghe. Còn về bổn tính con người cũng như Đạo Trời thì chúng ta chẳng nghe Thầy ta dạy.” Sđd.

[49]

Nguyên văn:

Nhân nhàn quế hoa lạc, Dạ tĩnh xuân sơn không. Nguyệt xuất kinh sơn điểu

Thời minh tại giản trung (Bản dịch trên đây là của Tương Như)

[50]

Hư từ “chi” trong chữ Hán trước đây thường được dịch sang tiếng Việt cũng bằng một hư từ, theo chúng tôi là rất đắt: “chưng”. Như ta thấy, trong câu dưới đây, Đoàn Trung Còn đã dịch bằng từ “thì”.

[51]

Nguyên văn Luận ngữ: “Ngưỡng chi, di cao; toàn chi, di kiên; chiêm chi, tại

tiền, hốt yên tại hậu” Đoàn Trung Còn dịch. Sđd.

[52]

(Tiếng La-tinh) = ngôi thứ hai, số ít, thì hiện tại, thể trình bày.

[53]

Đoàn Trung Còn - Nt.

Một phần của tài liệu Minh triết phương Đông và Triết học phương Tây (Trang 189 - 191)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)