vật a sáng và thực vật a bóng. Cho ví dụ?
Ii
, Bài mới:
1, Giới thiệu bài: - từ kiểm tra bài cũ GV dẫn vào bài mới
2, Nội dung:
Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Kiến thức cần đạt HđI; tìm hiểu ảnh h ởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật.
- Y/c H/s đọc thông tin, cho biết:
+ Sinh vật sống đợc trong giới hạn nhiệt độ là bao nhiêu? - Y/c H/s quan sát H43.1a,b SGk, kết hợp nghiên cứu thông tin, cho biết:
+ Nhiệt độ có ảnh hởng NTN đến thực vật?
+ Trả lời các câu hỏi SGK/126. - GVNX Nêu KL về ảnh h- ởng của nhiệt độ đến thực vật. - Y/c H/s N/c ví dụ 2 SGk và H43.2, cho biết:
+ ĐV ở vùng nóng và vùng lạnh có gì khác nhau? Tại sao? - GVNX Thông báo:
+ Cá chép: Sinh sản ở nhiệt độ trên 150, chuột nhắt: 180, ngừng ở : 300.
+ Ngủ hè: éch, ốc sên…, ngủ đông: Gấu, dơi, rùa…
- Y/c H/s nêu nhận xét về ảnh - H/s đọc thông tin. + Trả lời. -H/s đọc,quan sát. - H/s phát biểu. - H/s đọc: + Trình bày. I, ả nh h ởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật.
- SV chỉ sống đợc trong giới hạn nhiệt độ từ 00 500c.
+ ảnh hởng của nhiệt độ lên thực vật:
- Nhiệt độ có ảnh hởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của TV.
+ ảnh hởng của nhiệt độ lên động vật:
hởng của nhiệt độ lên đời sống động vật.
- GVNX Hoàn thiện. - Y/c H/s phân biệt sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt. + hoàn thành bảng 43.1 SGK. - GVNX KL. - H/s nêu nhận xét. - H/s phân biệt. - điền bảng, + trình bày các hoạt động sinh lí và hình thái, tập tính, sinh sản… của động vật. - SV chia 2 nhóm: + Nhóm SV biến nhiệt: SGK. + Nhóm SV hằng nhiệt: SGK.
HđII; tìm hiểu ảnh h ởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật.
- Y/c H/s N/c ví dụ SGk, quan sát H43.3, cho biết:
+ độ ẩm có ảnh hởng nh thế nào đến hình thái của TV, ĐV? + Nêu các nhóm động vật, thực vật. - GVNX Hoàn thiện. - Y/c H/s hoàn thành bảng 43.2. - GVNX KL. - Liên hệ:
+ Trong sản xuất ngời ta có biện pháp kĩ thuật gì để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi?
-H/s đọc, quan sát. - H/s trình bày.
- H/s hoàn thành bảng. - Liên hệ:
+ Cung cấp điều kiện sống..
+ trồng cây đúng thời vụ..
II,
ả nh h ởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật.
- Sinh vật thích nghi với môi trờng sống có độ ẩm khác nhau. - Hình thành các nhóm sinh vật: + TV: gồm nhóm a ẩm và nhóm chịu hạn. + ĐV: gồm nhóm a ẩm và a khô.
III, Củng cố: - H/s trả lời câu hỏi SGK.IV, Dặn dò: - H/s học bài, trả lời câu hỏi SGK. IV, Dặn dò: - H/s học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “ em có biết?”.
Lớp…….tiết….. thứ……..ngày…/.../...tổng số: …..vắng…
Lớp…….tiết….. thứ……..ngày…/.../...tổng số: …..vắng… Lớp…….tiết….. thứ……..ngày…/.../...tổng số: …..vắng…
Tiết 46:
bài 44:ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật.
A, Mục tiêu:
1, Kiến thức: