Học sinh định nghĩa đợc thờng biến và mức phản ứng.

Một phần của tài liệu sinh 9 chuan KTKN (Trang 56 - 57)

- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến.

- Nêu đợc mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; Nêu đợc một số ứng dụng của mí quan hệ đó.

2, Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình

- Thu thập tranh ảnh , vật mẫu liên quan đến đột biến và thờng biến.

3, Thái độ:

- Ham mê nghiên cứu môn học.

B, ph ơng tiện;

1, GV: - Tranh hình 25 SGK.

- Mẫu vật:+ Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng. + Thân rau dừa nớc mọc ở các môi trờng khác nhau. 2, HS: - Chuẩn bị mẫu vật nh giáo viên.

C, tiến trình:

I, Kiểm tra bài cũ:

- Thể đa bội là gì? Dấu hiệu nhận biết? Cơ chế phát sinh?

Ii , Bài mới:

1, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu thờng biến.

2, Nội dung:

Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Kiến thức cần đạt HđI; nhận biết một số th ờng biến.

- GV Y/c H/s nghiên cứu ví dụ 1,2 sgk và hình 25, cho biết: + Nhận xét về kiểu hình của cây rau dừa nớc và rau mác ở các điều kiện môi trờng khác nhau?

+ Cho biết nhân tố tác động? - GVNX.

- Y/c H/s nghiên cứu ví dụ 2: + Nêu nhận xét về kiểu gen của cây su hào trong 2 luống? + Tại sao su hào có sự biến đổi kiểu hình?

- Qua 2 ví dụ Y/c H/s cho biết:

+ Sự biến đổi kiểu hình trong các ví dụ trên do nguyên nhân nào?

+ Thờng biến là gì? - GVNX ->KL.

- H/s nghiên cứu,quan sát,trả lời câu hỏi.

- H/s nghiên cứu. + Nêu nhận xét.

- H/s trình bày.

+ Nêu khái niệm.

I, Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi tr - ờng.

- Thờng biến:

+ Là những biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dới ảnh hởng trực tiếp của môi trờng.

Một phần của tài liệu sinh 9 chuan KTKN (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w