Câu 1 (3 điểm): Diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân: - Kì đầu:
+ NST kép đóng xoắn và co ngắn, có hình thái rõ rệt. ( 0,5 điểm )
+ Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. ( 0,5 điểm )
- Kì giữa:
+ NST kép đóng xoắn cực đại. ( 0,5 điểm )
+ Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. ( 0,5 điểm )
- Kì sau:
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. ( 0,5 điểm )
- Kì cuối:
Các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh dài nhiễm sắc chất. ( 0,5 điểm )
Câu 2( 3 điểm): Bản chất mối quan hệ: - Mỗi ý đúng 1 điểm.
+ Trình tự cá nu- trong mạch khuôn của gen quy định trình tự các nu- trong mạch m ARN. Sau đó trình tự này quy định trình tự các a.a trong cấu trúc bậc 1 của Pr. ( 1 điểm )
+ Pr tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. ( 1 điểm )
+ Nh vậy giữa gen và tính trạng có mối quan hệ mật thiết, cụ thể là gen quy định tính trạng. (
1 điểm )
Câu 3 (2 điểm ): Bài tập.
- Cây P có kiểu hình hạt vàng không thuần chủng có kiểu gen là: Aa ( 0,5 điểm ) - Sơ đồ lai: P: Aa (Hạt vàng) x Aa (hạt vàng). G: A , a A, a ( 0,5 điểm ) F1: 1AA ; 2 Aa ; 1 aa ( 0,5 điểm )
- Kết quả: + Tỉ lệ kiểu gen: 1 AA ; 2 Aa ; 1 aa. + Tỉ lệ kiểu hình: 3 hạt vàng : 1 hạt xanh. ( 0,5 điểm ) II, Củng cố: - HS nộp bài. - GVNX giờ học. III, Dặn dò:
Lớp…….tiết….. thứ……..ngày…/.../...tổng số: …..vắng… Lớp…….tiết….. thứ……..ngày…/.../...tổng số: …..vắng… Lớp…….tiết….. thứ……..ngày…/.../...tổng số: …..vắng…
Chơng IV: Biến dị
Tiết22 : bài 21: đột biến gen.
A, Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- H/s trình bày đợc khái niệm đột biến gen và kể đợc các dạng đột biến gen. - Nêu đợc nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen.
2, Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3, Thái độ:
- Ham mê nghiên cứu môn học.
B, ph ơng tiện;
1, GV: -Tranh hình 21.1 SGK
- Tranh minh hoạ các dạng đột biến có lợi, có hại. - Phiếu học tập
2, HS: - Tìm hiểu tài liệu về đột biến gen.
C, tiến trình:
I, Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
Ii
, Bài mới:
1, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: biến dị, biến di di truyền, đột biến, không di truyền,
thờng biến… bài mới
2, Nội dung:
Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Kiến thức cần đạt HđI; tìm hiểu đột biến gen.
- Y/ c HS nhớ lại kiến thức đã học cho biết:
+ Gen là gì? Chức năng của gen?
- Y/c HS quan sát hình 21.1a cho biết:
+ Đoạn ADN ở hình a có bao nhiêu cặp nu-? Trình tự các nu- nh thế nào?
- Y/c HS quan sát hình 21.1 b,c,d trao đổi trả lời câu hỏi SGK.
- Gọi HS trình bày. - GVNX Y/c HS nêu định nghĩa đột biến gen?
- HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời.
-HS quan sát trả lời.
- HS trao đổi thảo luận.
- HS rút ra KL
1, Đột biến gen là gì?
- Là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
- Các dạng đột biến: + Mất cặp nu-. + Thêm cặp nu- + thay thế cặp nu-
HđII; tìm hiểu nguyên nhân phát sinh.
- Y/ c HS nghiên cứu thông tin cho biết:
+ Nguyên nhân phát sinh
- HS nghiên cứu thông tin
trả lời. 2, Nguyên nhân phát sinh
đột biến gen?
- GVNX phân tích: + Trong điều kiện tự nhiên thờng sảy ra hiện tợng thay thế cặp nu- nay bằng cặp nu- khác. + Trờng hợp mất, thêm cặp nu- thòng do các tác nhân hoá học xâm nhập tạm thời…
- Y/c HS trả lời: Con ngời có thể gây ra đột biến gen bằng cách nào?
- GV nêu các tác nhân gây đột biến:
+ tác nhân vật lý.
+ Tác nhân hoá học: Hóa chất, ankyl…
+ ĐBG biến đổi kiểu hình rất đa dạng: BĐ hình thái, giảm sức sống…
-HS ghi nhớ kiến thức
- HS ghi nhớ thông tin.
- Tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình sao chép của ADN dới ảnh hởng của môi trờng trong và ngoài cơ thể. - Thực nghiệm: Do con ngời gây ra các đột biến bằng tác nhân vật ký, hoá học…
HđIII; tìm hiểu vai trò của đột biến gen.
- Y/ c HS quan sát hình 21.2.3.4 và tranh ảnh su tầm đợc cho biết:
+ Đột biến nào có hại cho sinh vật và con ngời? Vì sao?
+ Đột biến nào có lợi cho sinh vật và con ngời? + Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?
+ Nêu vai trò của đột biến gen?
- GVNX lu ý:
+ Đột biến có lợi: Tăng sức sống, chống chịu… + Đột biến giảm sức sống: gây chết ( 100% chết ), nửa gây chết ( chết 50% dới 100% ), giảm sức sống ( chết dới 50% ). - Đột biến tăng sức sống là có lợi: Cừu chân ngắn, khả năng thích ứng tám thơm, cứng vỏ…
- HS quan sát trả lời.
-HS ghi nhớ kiến thức
- HS ghi nhớ thông tin.
3, vai trò của đột biến gen
- Đột biến thể hiện ra kiểu hình thờng có hại cho bản thân sinh vật.
- Đột biến đôi khi có lợi cho con ngời có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt
III, Củng cố:
- HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
IV, Dặn dò:
- Học bài theo nội dung SGK. - Làm bài tập 2, 3 vào vở bài tập. - Đọc trớc bài 22.
Lớp…….tiết….. thứ……..ngày…/.../...tổng số: …..vắng… Lớp…….tiết….. thứ……..ngày…/.../...tổng số: …..vắng… Lớp…….tiết….. thứ……..ngày…/.../...tổng số: …..vắng…
Tiết23 :
bài 22: đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
A, Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- H/s trình bày đợc khái niệm và nêu đợc 1 số dạng đột biến cấu trúc NST.
- Nêu đợc nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúc đối với bản thân sinh vật và con ngời.
2, Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3, Thái độ:
- Ham mê nghiên cứu môn học.
B, ph ơng tiện;
1, GV: - Tranh các dạng đột biến cấu trúc NST. - Phiếu học tập
2, HS: - Tìm hiểu trớc nội dung bài.
C, tiến trình:
I, Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là đột biến gen? Nguyên nhân? Hậu quả?
Ii
, Bài mới:
1, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Đột biến cấu trúc NST.2, Nội dung: 2, Nội dung:
Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Kiến thức cần đạt HđI; tìm hiểu đột biến cấu trúc NST.
- GV HD H/s quan sát hình 22, lu ý: Các đoạn kí hiệu: A,B,C….; Mũi tên đen: nơi bị đứt; Mũi tên đỏ: Quá trình xảy ra đột biến. - Y/c H/s thảo luận nhóm: + Hoàn thành phiếu học tập. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GVNX.
- Y/c H/s cho biết: Đột biến cấu trúc NST là gì? Gồm những dạng nào?
- GVNX -> thông báo: + Còn có đột biến: Chuyển đoạn.
+ Đối với các dạng trên đoạn bị đột biến có thể ở đầu mút hoặc giữa cánh, có tâm động hoặc không có tâm động.
-H/s quan sát.
- Thảo luận, điền bảng. - Đại diện nhóm trình bày.
- Trả lời.
- H/s nghe, ghi nhận.