.a Định giá theo giá trị

Một phần của tài liệu QUANG BA THUONG HIEU EMS (Trang 27 - 29)

Cĩ một chiến lược giá trung gian giữa hai chiến lược giá thâm nhập và hớt váng, đĩ là chiến lược định giá theo giá trị. Mục đích của chiến lược này là sự phối hợp của các yếu tố giá bán sản phẩm, chi phí sản xuất và chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu và mong muốn của khách hàng cũng như tối đa hĩa mục tiêu lợi nhuận của cơng ty. Chiến lược định giá này đã được nhiều cơng ty áp dụng trong nhiều năm gần đây bởi một số lý do: thu nhập thực tế của dân cư tăng rất chậm, gánh nặng chi phí trong cuộc sống ngày càng lớn, khách hàng ngày càng quan tâm đến giá cả và rõ ràng các cơng ty cũng nhận

thấy rất khĩ tăng giá bán hàng hĩa. Do đĩ, các cơng ty đã vận dụng nhiều cách khác nhau, ví dụ: giữ nguyên giá bán nhưng tăng thêm giá trị cho khách hàng như thêm chức năng, tăng độ tin cậy, độ bền, giảm chi phí vận hành, tăng cường dịch vụ hậu mãi sau bán hàng…

Một chiến lược định giá theo giá trị cần cân bằng hợp lý giữa ba yếu tố:

a. Thiết kế sản phẩm và phân phối

b. Chi phí sản xuất

c. Giá bán sản phẩm.

1.2.2.2.b Chương trình giá thấp thường xuyên – EDLP (EveryDayLowPrice):

Căn cứ vào cách định giá theo giá trị, để tránh những biến động về giá cả và ảnh hưởng tiêu cực của các đợt khuyến mãi, giảm giá, các cơng ty đã áp dụng chính sách giá thấp thường xuyên đối với những mặt hàng chủ yếu. Đây là cách tăng cường lịng trung thành của khách hàng, giảm bớt phí tồn kho.

Gần đây, nhiều cơng ty quá chú trọng vào các chương trình khuyến mại, giảm giá nhằm tăng doanh thu ngắn hạn. Việc này cĩ thể gây ra những tác động tiêu cực như khách hàng khơng tin vào các đợt giảm giá bởi họ cho rằng các cơng ty đặt giá cao để rồi giảm giá, những thương hiệu nổi tiếng cĩ thể bị giảm uy tín do lẫn với các thương hiệu khác, người bán lẻ tập trung tích trữ hàng hĩa vào những đợt giảm giá hoặc họ khơng trung thực trong giao dịch với khách hàng (tức là vẫn bán với mức giá như cũ). Đĩ là lý do tại sao chương trình giá thấp thường xuyên được lựa chọn.

1.2.3. Chiến lược kênh phân phối:

Phân phối là đưa đến cho người tiêu dùng những sản phẩm hay dịch vụ mà họ cĩ nhu cầu ở địa điểm, thời gian và chủng loại mong muốn.

1.2.3.1. Các kênh phân phối:

Luồng hoặc kênh phân phối là những đường đi của một sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu thụ hoặc người sử dụng. Hầu hết các nhà sản xuất đều làm việc với các trung gian tiếp thị để đưa sản phẩm vào thị trường. Họ cố tạo được một kênh phân phối. Kênh phân phối là tập hợp của các cá nhân hay các cơ sở sở hữu, hoặc hỗ trợ việc chuyển nhượng quyền sở hữu một hàng hĩa hay dịch vụ nào đĩ, khi chuyển nĩ từ nhà sản xuất tới nhà tiêu thụ.

Nhà sản xuất vẫn cĩ thể bán trực tiếp cho người tiêu dùng, nhưng nếu sử dụng giới trung gian vẫn cĩ lợi hơn, vì chủ yếu giới này cĩ hiệu năng rất cao trong việc đưa sản phẩm đến khắp mọi nơi và giúp thị trường trọng điểm dễ dàng tìm mua. Giới trung gian tiếp thị, qua các tiếp xúc, kinh nghiệm, sự chuyên

mơn hĩa và quy mơ hoạt động của họ, đã đem lại cho các nhà sản xuất nhiều điều lợi hơn so với chuyện nhà sản xuất tự phân phối sản phẩm, thương hiệu.

Một phần của tài liệu QUANG BA THUONG HIEU EMS (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w