1.4. Rèn luyện kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường cho
1.4.2. nghĩa của việc rèn luyện nghề và rèn luyện kỹ năng phát triển
chương trình giáo dục nhà trường cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non
Theo PGS.TS Đặng Thành Hưng [30], bản chất của dạy học chính là việc gây ảnh hưởng có chủ định đến người học, hành vi học tập và quá trình học tập của người học, tạo ra môi trường và những điều kiện để người học duy trì việc học, cải thiện hiệu quả học tập, chất lượng học vấn, kiểm sốt q trình và kết quả học tập của mình. Dạy học chính là cơ cấu và quy trình tác động đến người học và quá trình học nhằm giúp họ đạt được kết quả tốt nhất qua việc dạy, bảo, chỉ dẫn họ học thơng qua việc: 1/ Dạy họ Muốn học (có nhu cầu học tập); 2/ Dạy họ Biết học (có KN và biện pháp học tập); 3/ Dạy họ Học lành mạnh (có động cơ đúng đắn); 4/ Dạy họ Học bền bỉ (có ý chí học tập); 5/ Dạy họ Học thành cơng (có kết quả và chất lượng đúng) và đặc biệt, 6/ Dạy họ Học chủ động và độc lập (có khát vọng và ý thức tự giác học tập).
Với ý nghĩa và sứ mệnh đó, khi thực hiện vai trò của một cơ sở đào tạo GVMN, các trường ĐH cần tính đến việc RLKN nghề cơ bản cho SV ngành GDMN, trong đó có KN PTCTGD nhà trường MN. Do vậy, việc RL này có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, đó là:
- Đáp ứng được xu thế phát triển của xã hội, của ngành học, bậc học về PTCTGD.
trong việc PTCT nhà trường MN.
- Việc RL KN PTCTGD một cách khoa học, có kế hoạch, có hệ thống sẽ giúp SV nắm được những tri thức, những sự hiểu biết cơ bản, hình thành ở họ mức độ cần thiết các KN PTCTGD khi họ giữ các vị trí khác nhau (GVMN, cán bộ quản lý cấp trường, cấp phòng, cấp sở) trong nghề nghiệp để quản lý, chỉ đạo hoặc thực hiện CTGDMN.
Do vậy, các ngành đào tạo sư phạm MN của các trường ĐH quan tâm hơn nữa đến việc xây dựng một quy trình RL hợp lý, khoa học. Mỗi SV ngành GDMN cần ý thức được tầm quan trọng của việc RLKN PTCTGD nhà trường, từ đó đề ra cho bản thân mình một kế hoạch RL nhằm đạt hiệu quả cao trong học tập và các đợt RL.