Phân tích phương sai kết quả kiểm tra trong TN

Một phần của tài liệu Phát triển chương trình nhà trường (Trang 146 - 200)

Kết quả tổng hợp

Nhóm Số lượng Tổng Trung bình Phương sai

TN 65 536,5 8,25 0,2023 ĐC 65 422,5 6,5 0,8086 Kết quả phân tích Nguồn biến động Tổng biến động (SS) Bậc tự do (Df) Phương sai (MS) F FA= Sa2 / S2N p - Value (Xác suất FA) Fcrit Giữa các nhóm 4,032789205 1 4,032789 16,61971 6,08E-05 3,877613 Trong nhóm 62,84659777 259 0,24265 Tổng 66,87938697 260

Kết quả từ bảng phân tích phương sai (ANOVA) cho biết trị số F = 16,61971> Fcrit = 3,877613. Do đó, bác bỏ giả thuyết HA, chấp nhận đối thuyết HB. Nghĩa là: “Phương án trước và sau TN có tác động khác nhau đến mức độ biểu hiện KN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp) của SV. Kết quả sau TN tốt hơn nhiều so với trước TN”.

Kết luận chương 3

1.Hệ thống các KN thành phần của KN PTCTGD nhóm lớp bao gồm 5 KN thành phần với 13 KN đơn lẻ. Các KN này được RL theo 2 giai đoạn (Giai đoạn 1: RL KN đơn lẻ; Giai đoạn 2: RL phối hợp nhiều KN)

2. Để đánh giá được sự thuần thục KN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp) của SV, các rubric đánh giá là công cụ giúp các giảng viên và GVMN tham gia đánh giá SV một cách chính xác, là căn cứ để phân loại được các mức độ đạt được về KN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp) của SV.

3. Để kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đặt ra, chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên 65 SV thuộc chuyên ngành GDMN - Khoa GD, Trường ĐH Vinh. Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi đã tiến hành RL 11 KN đơn lẻ của 5 KN thành phần và 2 lần RL phối hợp KN. Do phạm vi và quá trình triển khai TN chưa nhiều, chưa lâu dài và chưa đầy đủ tất cả các KN thành phần của KN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lơp) nên có thể chưa đủ cơ sở vững chắc để khẳng định hoàn toàn giá trị của hệ thống bài tập TN đã được xây dựng. Tuy nhiên, phân tích kết quả thống kê bước đầu cho thấy tính hiệu quả và tính khả thi của quy trình RL KN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp) cho SV ngành GDMN trình độ cử nhân sư phạm là đáng tin cậy. Một lần nữa khẳng định tính khoa học, tính đúng đắn, tính khả thi của nội dung và quy trình RL KN PTCTGD nhà trường MN (cấp độ nhóm lớp).

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Định hướng trong chỉ đạo và thực hiện CTGDMN là xây dựng CTGD nhà trường phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương và của nhà trường, gắn liền với sự phát triển của trẻ. Do vậy, RL cho SV ngành GDMN về KN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp) là hết sức cần thiết. Việc này cần được triển khai trong suốt q trình đào tạo ở trường ĐH, phải thơng qua nhiều hình thức khác nhau với nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả RL.

1.2. KN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp) khơng phải là một KN mà là tổ hợp của nhiều KN thành phần. Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi đưa ra 5 KN thành phần (KN phân tích tình hình nhóm lớp; KN xác định mục tiêu GD nhóm lớp; KN thiết kế CTGD nhóm lớp; KN thực hiện CTGD nhóm lớp; KN đánh giá, điều chỉnh CTGD nhóm lớp) với 13 KN đơn lẻ.

1.3. Quy trình RLKN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp) cho SV ngành GDMN trình độ cử nhân sư phạm được thiết kế thành 2 giai đoạn: Giai

đoạn 1: RL KN đơn lẻ; Giai đoạn 2: RL phối hợp một số KN).

1.4. Đánh giá mức độ đạt được của các KN thơng qua các tiêu chí và thang đánh giá. Luận án đã thiết kế được 5 rubric đánh giá với 5 mức độ đạt được của 5 KN tương ứng, đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau: (1) Đảm bảo tính phù hợp; (2) Đảm bảo độ tin cậy; (3) Đảm bảo tính thực tiễn và khả thi;(4) Đảm bảo có tính cụ thể và độc lập; (5) Đảm bảo có tính phổ biến.

1.5. Hệ thống bài tập RL KN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp) cho SV được sử dụng cho việc đo trước và sau TN, đồng thời cũng là những bài tập để triển khai trong quá trình RL cho SV. Trên cơ sở các bài tập đó, tác giả tổ chức RL cho SV theo quy trình đề xuất và phân tích kết quả thực nghiệm. Kết quả đó cho phép khẳng định tính đúng đắn và khả thi của quy trình đã đưa ra.

2. Khuyến nghị

- Biên soạn các tài liệu về PTCTGD nhà trường MN

- Triển khai công tác bồi dưỡng cho cán bộ quản lí và GVMN về PTCTGD nhà trường MN.

Đối với Sở GD & ĐT và Phòng GD & ĐT

- Định hướng kế hoạch và triển khai bồi dưỡng cho cán bộ quản lí và GVMN về PTCTGD nhà trường MN.

- Chỉ đạo sát sao công tác PTCTGD cho các nhà trường MN.

Đối với các trường ĐH/ Khoa đào tạo chuyên ngành GDMN

Công nhận KN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp) là một trong những KN nghề cần được đưa vào CT đào tạo GVMN và tổ chức RL theo quy trình khoa học, hợp lý.

Đối với giảng viên giảng dạy học phần PTCTGD MN

Xây dựng hệ thống bài tập RL và đánh giá KN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp) một cách chính xác, minh bạch kết quả RL KN này cho SV ngành GDMN.

Đối với SV ngành GDMN

Nâng cao nhận thức và tích cực RL về PTCTGD nhà trường MN (cấp độ nhóm lớp).

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC

CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC TRÌNH BÀY LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Phạm Thị Huyền, “Một số quan điểm tiếp cận trong phát triển chương trình

giáo dục nhà trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục, số 408, kỳ 2 tháng

6/2017.

2. Phạm Thị Huyền, “Tăng cường kỹ năng phát triển chương trình nhà trường

cho giáo viên mầm non nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ”,

Tạp chí Giáo dục xã hội, số 78 (139), tháng 9/2017.

3. Phạm Thị Huyền, “Một số yếu tố ảnh hưởng đến rèn luyện kỹ năng phát

triển chương trình giáo dục nhà trường cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non”, Tạp chí Giáo dục xã hội, số 86 (147) tháng 5/2018.

4. Phạm Thị Huyền, “Quy trình rèn luyện kỹ năng phát triển chương trình

giáo dục nhà trường cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trình độ cử nhân sư phạm”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số tháng 8/2018.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1]. Nguyễn Như An (1993), Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp môn Giáo

dục học và quy trình rèn luyện hệ thống kỹ năng đó cho sinh viên khoa Tâm lí - GD học, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.

[2]. O.A. Ap-đu-li-na (1963), Bàn về kỹ năng sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội. [3]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Kết luận

số 51/KL/TƯ của Hội nghị Trung ương lần thứ 6 ngày 29/10/2012.

[4]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết

số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về Đổi mới căn bản, tồn diện Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

[5]. Bezzina (2010), Trịnh Thị Anh Hoa dịch, “Tổng quan kinh nghiệm quốc

tế về phát triển chương trình nhà trường trong giáo dục phổ thơng”, Báo

cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Viện.

[6]. Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình giáo dục kỹ năng sống, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định về việc ban hành “Quy chế

đào tạo Đại học và cao đẳng hệ chính quy theo theo hệ thống tín chỉ”,

Hà Nội.

[8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư 17/2009/TT-BGDĐT về việc ban hành chương trình Giáo dục mầm non, Hà Nội.

[9]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25

tháng 6 năm 2013 thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng, Hà Nội.

[10]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày

16 tháng 04 năm 2015 Ban hành quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.

Giáo dục Việt Nam.

[12]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung chương trình giáo dục mầm non, Hà Nội.

[13]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức

danh nghề nghiệp giáo viên mầm non (Hạng III), NXB Giáo dục.

[14]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư 26/2018/TT-BGDĐT ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp GVMN, Hà Nội 08/10/2018.

[15]. Hollis L. Caswell và Doak S. Campbell (1935), Xây dựng chương trình, New York.

[16]. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá

trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[17]. Nguyễn Thị Kim Chi (2017), Quản lí phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng theo tiếp cận năng lực, Luận án Tiến sĩ ngành

Quản lí giáo dục, Trường Đại học Vinh.

[18]. Nguyễn Đức Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[19]. N.V. Cu-dơ-min-na (1961), Hình thành các năng lực sư phạm, NXB Đại học Tổng hợp Lêningrat.

[20]. Ronald C. Doll (1996), Cải tiến chương trình. Ra quyết định và Quá trình, Boston, 8.

[21]. Carter V. Good (1997), Từ điển giáo dục, New Yor.

[22]. Phạm Minh Hạc (1989), "Phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách

và lý luận chung về phương pháp dạy học", Tạp chí Nghiên cứu Giáo

dục, tr.173, tháng 10.

[23]. Đặng Xuân Hải (2008), Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào

tạo, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đại học, Đại học Quốc gia Hà

Nội.

[24]. Nguyễn Thị Thu Hiền (2002), Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục.

Nội, tr.215.

[26]. Trịnh Thị Anh Hoa (2010), Tổng quan kinh nghiệm quốc tế về phát triển

chương trình, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam.

[27]. Trần Bá Hoành (1995), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đổi mới phương pháp

dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, Bộ Giáo dục và Đào tạo,

Chương trình Khoa học cơng nghệ cấp Bộ “Phương pháp dạy học”, Hà Nội.

[28]. Đặng Vũ Hoạt (1992), Kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, Hà Nội.

[29]. Lê Xuân Hồng, Lê Thị Khang, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai (2000), Những

kỹ năng sư phạm mầm non, Tập 1, 2, 3, NXB Giáo dục.

[30]. Trần Thị Minh Huế (2017), Phát triển chương trình giáo dục mầm non, Giáo trình dành trong đào tạo sinh viên sư phạm Mầm non, NXB Đại học Thái Nguyên.

[31]. Nguyễn Tiến Hùng (2009), Chương trình và phát triển chương trình, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 50, tháng 11.

[32]. Đặng Thành Hưng (2010), “Nhận diện và đánh giá kĩ năng”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 64, trang 35-37.

[33]. Đặng Thành Hưng (2012), Bản chất và điều kiện của việc tự học, Tạp chí khoa học giáo dục, số 78, trang 4-7,21.

[34]. Nguyễn Thị Hường (2002), Nội dung và phương pháp rèn luyện nghiệp

vụ sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường Đại học sư phạm, Đề tài cấp Bộ, mã số B2002-42-19.

[35]. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), Rèn luyện kỹ năng phát triển chương

trình giáo dục cá nhân hóa cho sinh viên ngành giáo dục đặc biệt, Luận

án tiến sỹ chuyên ngành Lí luận và Lịch sử giáo dục, Hà Nội.

[36]. Nguyễn Văn Khôi (2012), Phát triển chương trình đào tạo khối ngành sư phạm kĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[37]. X.I Kixegov (1977), Hình thành những kỹ năng, kỹ xảo sư phạm cho sinh

viên trong điều kiện nền giáo dục giai đoạn hiện nay (Bản dịch của Lê Khánh Bằng), Tổ tư liệu Đại học Sư phạm Hà Nội.

[38]. Phan Quốc Lâm (2006), Xây dựng nội dung, quy trình hình thành kỹ năng

sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, Đề tài cấp Bộ

trọng điểm, Mã số B2006-27-19TĐ.

[39]. N.D. Lêvitôp, X.I. Kixegof, K.K.Platônôp, P.A.Rudic, Lômov B.Ph. (2000), Những vấn đề lý luận và phương pháp luận tâm lí học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[40]. Patrica H.Miler (1989), Vũ Thị Chín lược dịch, Các thuyết về Tâm lí học

phát triển, NXB Văn hóa - Thơng tin.

[41]. Phan Văn Nhân (2012), “Phát triển chương trình giáo dục hướng nghiệp

theo tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 80, tháng 5.

[42]. Nguyễn Thị Phương Nhung (2017), Rèn luyện kỹ năng thiết kế bài học cho sinh viên đại học ngành Giáo dục Tiểu học qua dạy học theo dự án,

Luận án Tiến sĩ ngành Lý luận và lịch sử giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[43]. Hoàng Thị Oanh (2003), Nghiên cứu kĩ năng tổ chức trị chơi đóng vai

theo chủ đề cho trẻ 5 tuổi của sinh viên cao đẳng sư phạm nhà trẻ mẫu giáo, Luận án tiến sĩ Tâm lí học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[44]. Peter F. Oliva (2005), Developping the curriculum (Xây dựng chương

trình học, Nguyễn Kim Dung (dịch), NXB Đại học Sư phạm Thành phố

Hồ Chí Minh, tr.1-7.

[45]. E.K Panko (1995), Tâm lí hoạt động của người giáo viên mầm non,

Matxcova.

[46]. A.P Pixconov (1976), Về kỹ năng sư phạm, Tư liệu Đại học Sư phạm Hà Nội.

[47]. Nguyễn Thị Lan Phương (2014), Xây dựng phương thức, tiêu chí đánh giá chương trình giáo dục phổ thông.

[48]. Quốc hội (2009), Luật Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[49]. Huỳnh Văn Sơn (2017), Giáo dục Kỹ năng sống, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển năng lực người học, Đề

tài cấp Bộ, mã số B2008-37-52TĐ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. [51]. Nguyễn Thị Tháng (1999), “Rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên

thông qua thực tập sư phạm”, Tạp chí Đại học và Trung học chuyên

nghiệp, số 12.

[52]. Trần Quốc Thành (1992), Kỹ năng tổ chức trò chơi của chi đội trưởng

chi đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Luận án Phó tiến sĩ khoa học

sư phạm - Tâm lí, Đại học Sư phạm Hà Nội.

[53]. Bùi Đức Thiệp (2006), “Chương trình và phương pháp luận phát triển

chương trình”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 4, tháng 1.

[54]. Đinh Thị Kim Thoa (2012), Đánh giá trong Giáo dục mầm non, NXB

Giáo dục.

[55]. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng

6 năm 2012 Phê duyệt “chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020”, Hà

Nội.

[56]. Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2009), Xây dựng nội dung, quy trình rèn luyện kỹ

năng sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên và thực tập sư phạm, Đề tài cấp Bộ, mã số B2009-27-77.

[57]. Đoàn Thị Minh Trinh, Nguyễn Quốc Chính, Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng, Hồ Tiến Nhựt (2012), Thiết kế và phát triển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ

Chí Minh.

[58]. Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (2006), Phát triển Chương trình

giáo dục mầm non (kinh nghiệm của Singapore), Tài liệu bồi dưỡng.

[59]. Trường Đại học Vinh (2011), Ban hành theo Quyết định số 2224/QĐ- ĐHV ngày 05/9/2011 của Hiệu trưởng Trường đại học Vinh về chương trình đào tạo ngành Giáo dục mầm non.

[60]. Trường đại học Sài Gòn (2012), Ban hành kèm theo quyết định số 245/QĐ-ĐTĐH ngày 12 tháng 5 năm 2012 về chương trình đào tạo chuyên ngành Giáo dục mầm non.

[61]. Trường đại học Sư phạm Huế (2013), Ban hành kèm theo quyết định số

767/QĐ-ĐTĐH ngày 30 tháng 5 năm 2013 về chương trình đào tạo chuyên ngành Giáo dục mầm non.

[62]. Trường đại học Sư phạm Hà Nội (2014), Quyết định số 4063/QĐ- ĐHSPHNĐT, Quyết định về việc ban hành chương trình đào tạo năng lực sư phạm cho sinh viên của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

[63]. Nguyễn Đình Tư (1995), “Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nghiệp vụ sư phạm trong quá trình đào tạo ở trường Đại học sư phạm Huế”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 3.

[64]. Trần Anh Tuấn (1996), Xây dựng quy trình tập luyện hình thành các kỹ

năng giảng dạy cơ bản trong các hình thức thực hành, thực tập sư phạm,

Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

[65]. Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Kỉ yếu hội thảo khoa học L. S. Vưgốtxki. [66]. Viện Khoa học xã hội nhân văn - Viện Ngôn ngữ (2010), Từ điển Tiếng

Việt, NXB Thanh niên.

[67]. Vụ Giáo dục mầm non (2014), Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục.

[68]. Phạm Viết Vượng (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[69]. Trịnh Thị Xim (2012), Rèn luyện kỹ năng quan sát trẻ của sinh viên cao

đẳng sư phạm ngành Giáo dục mầm non, Luận án Tiến sĩ.

Tiếng Anh

[70]. A Project Funded by AGQTP (2009), Building School-Based Curriculum

Area Leadership.

[71]. Alaska Department of Education & Early Deverlopment (2006),

Curriculum and Its Deverlopment.

[72]. Brady, L (1995). School-base curiculum development and the national curiculum: can they coexiit? Curiculum and teaching (p 47-54).

[73]. Cheng, Y, School effectivenes and School Based Management; a machanism of Development. London, The Falmer Press.

Curriculum Development (SBCD) - Can Facilitate Curriculum Differentiation (CD), Curtin University

[75]. Education Review Oficce (2016), Errly Learning Curriculum in Newziland, October.

[76]. Ivan Banki S. (1986), Dictionnary of administration and management persuade, New Haven, Yale University Press, tr.15.

[77]. Janice J.Beaty (1996), Skill for preschool teacher, Merill Publishing Company, New Jersery.

[78]. John W.Wiles, Josheph C.Bondi (2011), Curriculum Deverlopment: A guide to Practise (8th Edition), Boston Pearson.

[79]. Kelley A.V. (1977), The curriculum: theory and practice. Third editon, Paul Chapman Publishing Ltd.,.

[80]. Kenneth, T.Henson (2001), Curriculum Planning (Second Edition), Mee Gram Hill, United States.

[81]. Kieran Egan (2003), What is curriculum? Journal of the Canadian Association for Curriculum Studies, volum 1, number 1.

[82]. Maray Prin (1993), Curriculum deverlopment and design, Australia.

Một phần của tài liệu Phát triển chương trình nhà trường (Trang 146 - 200)