Thực trạng chương trình giáo dục nhà trường (cấp độ nhóm lớp) của

Một phần của tài liệu Phát triển chương trình nhà trường (Trang 103 - 104)

2.3. Kết quả khảo sát thực trạng

2.3.6. Thực trạng chương trình giáo dục nhà trường (cấp độ nhóm lớp) của

của các nhà trường mầm non

Chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích sản phẩm dựa trên CTGD nhóm lớp của 10 trường MN (danh sách các trường MN tại phụ lục 4). Chúng tôi lựa chọn CTGD của các độ tuổi (nhà trẻ 24-36 tháng, mẫu giáo bé 3-4 tuổi, mẫu giáo nhỡ 4 tuổi, mẫu giáo lớn 5-6 tuổi) tại các nhóm lớp với mục đích để so sánh CTGD giữa các nhóm lớp trong cùng một trường (Ví dụ, 2A1, 2A2 của MN Thực hành ĐH Vinh), cùng một độ tuổi trong một khu vực (Ví dụ, 5A của MN Hương Thủy và 5C của MN Hoa Mai trên cùng địa bàn thành phố Huế) nhằm tìm ra sự khác biệt của CTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp) và nguyên nhân của sự khác biệt đó.

Qua việc nghiên cứu các thông tin của các CTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp), chúng tơi có một số nhận xét sau đây:

- CTGD được xây dựng ngay từ đầu năm học (thậm chí khi chưa có thống kê về số lượng trẻ trong nhóm lớp) do GVMN chịu trách nhiệm.

- Các dạng kế hoạch có trong CTGD nhóm lớp: Kế hoạch GD năm học, kế hoạch GD chủ đề, kế hoạch GD tuần.

- Nội dung cơ bản của các thành phần trong CTGD nhóm lớp (mục tiêu các lĩnh vực phát triển, hệ thống nội dung, hệ thống đề tài) về cơ bản đều dựa vào CTGDMN quốc gia. Tuy nhiên, giữa các trường lại khơng hồn tồn giống nhau.

cùng một trường. Điều này cho phép các nhóm lớp linh hoạt trong việc sử dụng đồ dùng dạy học và các phương tiện kỹ thuật.

- Các nhóm lớp được phép linh hoạt trong việc thay đổi đề tài khi không phù hợp.

Một phần của tài liệu Phát triển chương trình nhà trường (Trang 103 - 104)