Kết quả thống kê số liệu và tổng hợp kết quả các lần luyện tập

Một phần của tài liệu Phát triển chương trình nhà trường (Trang 130 - 140)

hiện ở Bảng 3.5 và Biểu đồ 3.1.

Bảng 3.5. Kết quả thống kê số liệu và tổng hợp kết quả các lần luyện tập Lần Lần luyện tập Số bài Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5 SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 1 65 8 12,30 15 23,07 27 41,63 13 20,00 2 3,07 2 65 0 0 5 7,69 23 35,38 25 38,46 12 18,46

Biểu đồ 3.1. Kết quả thống kê số liệu và tổng hợp kết quả các lần luyện tập

Các kết quả trong Bảng 3.5 và Biểu đồ 3.1 cho thấy: Qua 2 lần RL, tỷ lệ SV biểu hiện có KN phân tích tình hình (MĐ1) là tương đối thấp ở lần RL thứ nhất (12,30%) và giảm xuống 0% ở lần RL thứ 2. Điều này cho thấy, đây là một KN tương đối dễ luyện. Khi đã có cơ sở lý thuyết định hướng, SV dễ dàng thực hiện KN này. Ở lần RL thứ 1, vẫn có SV đạt MĐ1 (12,30%) nhưng tỉ lệ này khơng cao (đây là những trường hợp không chú ý đến các thông tin mà GV đã hướng dẫn mà chủ yếu tự thực hiện theo cách hiểu cá nhân). Khi phân tích tình hình, SV chủ yếu đưa ra các đánh giá định tính mà khơng có căn cứ, khơng có cơ sở (khơng minh chứng được bằng các số liệu cụ thể). Tỉ lệ SV đạt mức 3

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 MĐ5 lần 1 lần 2

và mức 4 là khá cao (46,63% mức 3 và 20% mức 4). Bên cạnh đó, có 3,07% SV đạt mức 5, điều này cho thấy khả năng vận dụng lý thuyết vào việc thực hành KN trên lớp của SV là tốt.

Sang lần luyện tập thứ 2, tương ứng với việc giảm hẳn số SV đạt MĐ1 (0%), MĐ 2 giảm xuống 2/3 so với lần 1 (từ 23,07% xuống còn 7,69%), MĐ3 giảm 46,63% xuống 35,38%. Đồng thời với nó là sự tăng lên của các MĐ4 (từ 20,00% lên 38,46%) và MĐ5 (từ 3,07% lên 18, 63%).

Để kiểm tra xem sự chênh lệch về các mức độ đạt được của SV qua các lần kiểm tra là do ngẫu nhiên hay do hiệu quả của việc RL, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng Chi-square test thông qua hàm CHITEST trong Excel. Kết quả kiểm định là P=1,67087E-24. Kết quả này cho thấy, giá trị P (X>2) khi so sánh mức độ thành thạo của KN giữa hai lần RL là 1,60787-24, giá trị này nhỏ hơn giá trị α = 0,05. Điều này cho thấy, chênh lệch về kết quả giữa 2 lần RL của SV là có ý nghĩa. Hay nói cách khác, sự phát triển KN phân tích tình hình nhóm lớp của SV khơng phải xảy ra ngẫu nhiên mà thực sự do hiệu quả việc RL theo quy trình RL KN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp).

* KN xác định mục tiêu GD nhóm lớp

Tương tự như ở KN phân tích tình hình nhóm lớp, chúng tơi đưa ra 2 bài tập như sau:

Bài tập 1: Chọn 1 chủ đề cho 1 nhóm lớp mẫu giáo và xác định mục tiêu GD của chủ đề đó.

Bài tập 2: Chọn 1 đề tài cho hoạt động GD và xác định mục tiêu GD của đề tài đó.

Điểm số cho nhóm KN này là trung bình cộng của 2 bài tập trên.

Kết quả thống kê số liệu tổng hợp kết quả các lần luyện tập được thể hiện ở Bảng 3.6 và Biểu đồ 3.2

Bảng 3.6. Kết quả thống kê số liệu tổng hợp kết quả các lần luyện tập KN xác định mục tiêu GD nhóm lớp Lần luyện Số bài Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5 SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ

tập % % % % %

1 65 17 26,15 33 50,76 15 23,07 0 0 0 0 2 65 5 7,69 17 26,15 30 46,15 11 16,92 2 3,07

Biểu đồ 3.2. Kết quả thống kê số liệu tổng hợp kết quả các lần luyện tập KN xác định mục tiêu

Các kết quả trong Bảng 3.7 và Biểu đồ 3.2 cho thấy: Qua hai lần giảng tập, tỷ lệ SV đạt mức độ 1 giảm từ 26,15% xuống còn 7,69%. Tương tự như vậy, tỷ lệ SV đạt mức độ 2 cũng giảm từ 50,76% (lần 1) xuống còn 25,15% (lần 2). Ở lần luyện tập 1, hơn 50% SV đạt mức độ 2 (là mức độ trung bình yếu), chỉ 23,07% SV đạt mức độ 3; khơng có SV nào đạt mức độ 4, mức độ 5. Điều này cho thấy, KN xác định mục tiêu GD là một KN khó, do đó có rất nhiều yếu tố khách quan ảnh hưởng đến kết quả RL như kinh nghiệm, lựa chọn và trình bày thơng tin… Trong 3 bài tập về KN xác định mục tiêu, chúng tôi nhận thấy: Khi trình bày KN xác định mục tiêu năm học cho 1 độ tuổi, SV đã biết dựa chủ yếu vào mục tiêu trong CTGDMN, mặc dù mới chỉ là sự sao chép máy móc, khơng có điều chỉnh cho phù hợp. Hạn chế nhất vẫn là KN xác định mục tiêu chủ đề, SV chưa có kinh nghiệm cho việc làm này (tự nghĩ ra các mục

0 10 20 30 40 50 60 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 MĐ5 lần 1 Lần 2

tiêu mà khơng có căn cứ). KN xác định mục tiêu hoạt động đã biết chỉ rõ các mục tiêu cụ thể về kiến thức, KN, thái độ, song việc sử dụng từ ngữ chưa chính xác… Tuy nhiên, qua lần luyện tập thứ 2, những KN này đã có sự phát triển, tuy khơng nhiều nhưng bước đầu khả quan, sự khả quan về kết quả RL thể hiện cụ thể ở việc giảm nhiều ở mức độ 1, mức độ 2 và sự tăng lên ở mức độ 3, thêm vào đó xuất hiện một tỷ lệ nhỏ SV đạt mức độ 4 (16,92%) và mức độ 5 (3,07%).

Để kiểm định sự chênh lệch về các mức độ đạt được của SV qua các lần kiểm tra là do ngẫu nhiên hay do hiệu quả của việc RL, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng Chi-square test thơng qua hàm CHITEST trong excel. Kết quả tính được là P (X>2) = 1.60055E-20=1,60055-20, nhỏ hơn giá trị α = 0,05. Điều này cho thấy, chênh lệch về kết quả giữa 2 lần RL của SV là có ý nghĩa. Nói cách khác, sự phát triển KN xác định mục tiêu GD nhóm lớp của SV không xảy ra ngẫu nhiên mà thực sự do hiệu quả việc RL theo quy trình RLKN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp).

* KN thiết kế CTGD nhóm lớp

Chúng tơi đưa ra 2 bài tập cho KN thiết kế CTGD như sau:

Bài tập 1: Chọn 1 chủ đề cho 1 nhóm lớp mẫu giáo và lập kế hoạch GD cho chủ đề đó.

Bài tập 2: Chọn 1 đề tài cho hoạt động GD và soạn giáo án của đề tài đó. Điểm số cho nhóm KN này là trung bình cộng điểm số của 2 bài tập trên. Kết quả thống kê số liệu tổng hợp kết quả các lần luyện tập được thể hiện ở Bảng 3.7 và Biểu đồ 3.3.

Bảng 3.7. Kết quả thống kê số liệu tổng hợp kết quả các lần luyện tập KN thiết kế CT Lần luyện tập Số bài Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5 SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ

% % % % %

1 65 13 20,00 15 23,07 21 32,31 11 16,92 5 7,70 2 65 3 4,61 6 9,23 28 43,08 19 29,23 9 13,85

Biểu đồ 3.3. Kết quả thống kê số liệu tổng hợp kết quả các lần luyện tập KN thiết kế CT

Các kết quả trong Bảng 3.7 và Biểu đồ 3.3 cho thấy: Ở lần luyện tập thứ nhất, tỷ lệ SV ở MĐ1 là 20,00% và SV đạt mức 2 là 23,07%, tỷ lệ này giảm nhiều qua lần luyện tập thứ hai (giảm xuống còn 4,61% và 9,23% tương ứng). Số SV đạt mức độ 3 chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả 2 lần luyện tập (Lần 1 chiếm 32,31%; Lần 2 chiếm 43,08%). Mặc dù ở lần luyện tập thứ nhất, đã có một lượng nhỏ SV đạt MĐ 4 và MĐ 5, nhưng ở lần luyện tập thứ 2, tỷ lệ SV đạt hai mức này đều tăng lên, mặc dù mức độ gia tăng là không cao (từ 16,92% lên 29,23% đối với MĐ 4 và từ 7,7% lên 13,85% đối với MĐ5). Đối với mỗi lần luyện tập KN thiết kế CTGD nhóm lớp, chúng tơi nhận thấy: SV có thế mạnh trong việc soạn giáo án (tức là KN lập kế hoạch hoạt động). Còn đối với KN

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 MĐ5 Lần 1 Lần 2

lập kế hoạch chủ đề cịn rất hạn chế. Ngun nhân chính là do những KN này SV không được RL ở học phần nào hoặc chỉ được đề cập chút ít ở học phần “ Lập kế hoạch giáo dục” (học phần tự chọn) nên SV còn nhiều hạn chế. Cho tới khi được hướng dẫn, được RL ở TN này mới có hiểu biết và kinh nghiệm về cách lập kế hoạch. Riêng đối với KN lập kế hoạch cho hoạt động GD (tức là soạn giáo án) được RL rất nhiều lần qua các học phần chuyên ngành (phần thực hành tập giảng của các học phần phương pháp) nên kết quả đạt được ở KN này rất cao.

Để kiểm định xem sự chênh lệch về các mức độ đạt được của SV qua các lần kiểm tra là do ngẫu nhiên hay do hiệu quả của việc RL, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng Chi-square test thông qua hàm CHITEST trong Excel. Kết quả tính được là P (X>2) = 4,57839E-17 = 4,57839-17 nhỏ hơn giá trị α = 0,05. Điều này cho thấy, chênh lệch về kết quả giữa 2 lần RL của SV là có ý nghĩa. Hay nói cách khác, sự phát triển KN thiết kế CTGD nhóm lớp của SV khơng xảy ra ngẫu nhiên mà thực sự do hiệu quả việc RL theo quy trình RL KN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp).

* KN thực hiện CTGD nhóm lớp

KN này được chúng tơi đánh giá việc SV thực hiện các bài tập sau đây: Bài tập 1: Tổ chức 1 hoạt động học có chủ đích (chọn 1 trong 7 hoạt động: Làm quen với toán, làm quen với tác phẩm văn học, làm quen với chữ cái, GD thể chất, GD âm nhạc, hoạt động tạo hình, khám phá mơi trường xung quanh)

Bài tập 2: Tổ chức hoạt động chơi (có thể chơi tại góc lớp hoặc chơi ngồi sân trường)

Điểm đánh giá được tính là trung bình cộng cho 2 bài tập trên.

Bảng 3.8. Kết quả thống kê số liệu tổng hợp kết quả các lần luyện tập KN thực hiện CTGD

luyện tập bài SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 1 65 0 0 0 0 27 41,45 28 43,17 10 15,38 2 65 0 0 0 0 20 30,76 20 30,76 25 38,48

Biểu đồ 3.4. Kết quả thống kê số liệu tổng hợp kết quả các lần luyện tập KN thực hiện CTGD

Các kết quả trong Bảng 3.8 và Biểu đồ 3.4 cho thấy: Qua 2 lần RL, tỷ lệ SV thực hiện CTGD ở MĐ1 và MĐ2 là khơng có. Chủ yếu tập trung ở các MĐ3, MĐ4, MĐ5. Điều này cho thấy đây là một KN tương đối dễ RL và dễ đạt kết quả tốt. Khi đã có cơ sở lý thuyết định hướng, cộng với việc được trang bị những KN này ở các học phần phương pháp nên SV dễ dàng thực hiện và đạt kết quả cao.

Ở lần RL thứ nhất, SV đạt MĐ3 là 41,45%, tỉ lệ này khá cao (đây là những trường hợp thường triển khai hoạt động bị sai sót hoặc nhầm lẫn về phương pháp bộ mơn). Tỉ lệ SV đạt mức 4 là khá cao (46,63%). Bên cạnh đó, có 15,38% SV đạt mức 5, điều này cho thấy KN lên lớp của SV là rất tốt.

Sang lần luyện tập thứ hai, MĐ1 (0%), MĐ 2 (0%), MĐ3 giảm 41,45%

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 MĐ1 MĐ2 MMĐ3 MĐ4 MĐ5 Lần 1 Lần 2

xuống 30,76%. Đồng thời với nó là sự giảm xuống của các MĐ4 (từ 43,17% xuống 30,76%) và tăng lên của MĐ5 (15,38% lên 38,48%).

Để kiểm định xem sự chênh lệch về các mức độ đạt được của SV qua các lần kiểm tra là do ngẫu nhiên hay do hiệu quả của việc RL, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng Chi-square test thông qua hàm CHITEST trong Excel. Kết quả kiểm định là P = 1,24408E-05 = 1,24408-5. Kết quả này cho thấy giá trị P (X>2) khi so sánh mức độ thành thạo của KN giữa hai lần RL là 1,24408-5, giá trị này nhỏ hơn giá trị α = 0,05. Điều này cho thấy, chênh lệch về kết quả giữa 2 lần RL của SV là có ý nghĩa. Hay nói cách khác, sự phát triển KN thực hiện CTGD nhóm lớp của SV không phải xảy ra ngẫu nhiên mà thực sự do hiệu quả việc RL theo quy trình RL KN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp).

* KN đánh giá, điều chỉnh CTGD nhà trường

Nhóm KN này được chúng tơi đánh giá dựa việc SV thực hiện các hoạt động sau đây:

Bài tập 1: Xây dựng phiếu đánh giá 1 hoạt động học có chủ đích (chọn 1 trong 7 hoạt động: Làm quen với toán, làm quen với tác phẩm văn học, làm quen với chữ cái, GD thể chất, GD âm nhạc, hoạt động tạo hình, khám phá mơi trường xung quanh).

Bài tập 2: Chọn 1 chủ đề GD cho 1 nhóm lớp, hãy đánh giá kế hoạch GD của chủ đề đó.

Điểm đánh giá cho nhóm KN này được tính là trung bình cộng cho 2 bài tập trên.

Bảng 3.9. Kết quả thống kê số liệu tổng hợp kết quả các lần luyện tập KN đánh giá, điều chỉnh CTGD nhà trường

Lần luyện tập Số bài Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5 SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ

% % % % %

1 65 2 3,07 15 23,07 30 46,15 13 20,00 2 3,07 2 65 0 0 5 7,69 23 35,38 25 38,46 12 18,46

Biểu đồ 3.5. Kết quả thống kê số liệu tổng hợp kết quả các lần luyện tập KN đánh giá, điều chỉnh CTGD nhà trường

Các kết quả trong Bảng 3.10 và Biểu đồ 3.5 cho thấy: Qua lần RL thứ nhất, tỷ lệ SV thực hiện CTGD ở MĐ1 và MĐ5 là thấp (3,07%). Chủ yếu tập trung ở các MĐ 2, MĐ3, MĐ4 (lần lượt là 23,07%; 46,15%; 20%). Sang lần luyện tập thứ hai, MĐ1 (0%), MĐ 2 (7,69%), MĐ3 46,15% xuống 35,38%. Đồng thời với nó là sự tăng lên của các MĐ4 (từ 20% lên 38,46%) và tăng lên của MĐ5 (3,07% lên 18,46%).

Để kiểm định xem sự chênh lệch về các mức độ đạt được của SV qua các lần kiểm tra là do ngẫu nhiên hay do hiệu quả của việc RL, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng Chi-square test thông qua hàm CHITEST trong Excel. Kết quả kiểm định là P=1,09471E-46=1,09471-46. Kết quả này cho thấy giá trị P (X>2) khi so sánh mức độ thành thạo của KN giữa hai lần RL là 1,09471-46, giá trị này nhỏ hơn giá trị α = 0,05. Điều này cho thấy, chênh lệch về kết quả giữa 2 lần RL

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 MĐ5 Lần 1 Lần 2

của SV là có ý nghĩa. Hay nói cách khác, sự phát triển KN đánh giá, điều chỉnh CT của SV không phải xảy ra ngẫu nhiên mà thực sự do hiệu quả việc RL theo quy trình RL KN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp).

3.3.5.2. Kết quả rèn luyện phối hợp nhiều kỹ năng

Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tôi tiến hành RL phối hợp các KN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp) trong q trình SV đi TTSP ở trường MN. Do tính chất đặc thù của đợt TTSP là SV thực hiện tất cả các hoạt động GD tại một nhóm lớp được phân cơng như một người GVMN thực thụ. Do vậy chúng tôi chỉ triển khai việc RL phối hợp các KN PTCTGD mà có sự kết nối với nhau theo logic công việc.

Chẳng hạn: SV có 2 tuần thực tập ở 1 nhóm lớp nhà trẻ và 2 tuần thực tập ở 1 nhóm lớp mẫu giáo. Tại đó, chúng tơi trao đổi với GVMN của nhóm lớp để biết được CTGD hiện tại họ đã thực hiện đến đâu? 2 tuần SV thực tập gồm những chủ đề gì? Điều này nhằm tránh việc gây xáo trộn mọi hoạt động GD của nhóm lớp. Từ đó chúng tơi đưa ra nhiệm vụ với các yêu cầu cụ thể như sau: - Đối với KN phân tích tình hình nhóm lớp: Phân tích tình hình trẻ trong nhóm lớp chủ nhiệm.

- Đối với KN xác định mục tiêu GD nhóm lớp: xác định mục tiêu chủ đề

Một phần của tài liệu Phát triển chương trình nhà trường (Trang 130 - 140)