Thực trạng vấn đề “phát triển chương trình giáo dục mầm non” trong

Một phần của tài liệu Phát triển chương trình nhà trường (Trang 72 - 81)

2.3. Kết quả khảo sát thực trạng

2.3.1. Thực trạng vấn đề “phát triển chương trình giáo dục mầm non” trong

trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non của một số trường đại học

Chúng tôi dự kiến khảo sát thực trạng tại 4 trường ĐH gồm ĐHSPHN, ĐH Vinh, ĐHSP Huế, ĐH Sài Gịn. Đây là những trường ĐH có uy tín trong đào tạo chuyên ngành GDMN. Trong quá trình tiến hành điều tra khảo sát, chúng tôi được biết CT đào tạo ngành GDMN của ĐHSP Huế khơng có học phần “PTCT GDMN”, do đó chúng tơi loại trường này khỏi danh sách các trường điều tra thực trạng.

Trên cơ sở nghiên cứu CT đào tạo ngành GDMN của 3 trường: ĐHSPHN, ĐH Vinh, ĐH Sài Gòn, cùng với việc phỏng vấn một số giảng viên (những người tham gia trực tiếp giảng dạy học phần “PTCT GDMN”), chúng tôi thu được kết quả như sau:

 Trường ĐHSP Hà Nội

+ Mục tiêu đào tạo chuyên ngành: Không ghi rõ mục tiêu về PTCT GDMN mà chỉ có một số mục tiêu liên quan như: Có KN lập kế hoạch, tổ chức, đánh giá các hoạt động chăm sóc GD trẻ và các KN chuyên biệt đáp ứng được yêu cầu đặc thù của ngành học; Có khả năng cập nhật và vận dụng các thành tựu khoa học GD mới vào thực tiễn chăm sóc GD trẻ.

+ Học phần chuyên sâu về PTCT GDMN: Tên học phần: PTCT GDMN

Thời lượng mơn học: 2 tín chỉ (20LT/5BT/5TH) Kỳ học: kỳ 6 Khóa bắt đầu đào tạo: K66 (năm học 2015-2016)

Nội dung cơ bản của học phần: gồm 3 chương

Chương 1: CTGDMN

1. Khái niệm về CT và CTGDMN; 2. Ý nghĩa của CTGD trẻ;

3. Cấu trúc của CTGDMN; 4. Các loại CTGD trẻ;

6. CTGDMN ở nước ta.

Chương 2: Xây dựng và PTCTGD trẻ

1. Ý nghĩa của việc xây dựng và PTCTGD trẻ; 2. Một số quan điểm trong xây dựng và PTCTGD trẻ; 3. Xây dựng CTGD trẻ;

4. PTCTGD trẻ.

Chương 3: Thực hiện CTGD trẻ ở trường MN

1. Sự cần thiết thực hiện CTGD trẻ ở MN; 2. Tổ chức thực hiện CTGD trẻ ở trường MN; 2.1. Theo CT đã xây dựng từ trước;

2.2. Theo CT phát sinh trong quá trình GD trẻ; 3. Đánh giá CTGD trẻ.

Nhận xét:

- Thuật ngữ chưa thống nhất, chưa khoa học (Ví dụ: CTGD trẻ, một số CTGDMN ở nước ta, theo CT phát sinh…).

- Đề cương chi tiết học phần không phản ánh được nội hàm của tên học phần. Chương 2 là chương trọng tâm của học phần nhưng cũng khơng tốt lên các vấn đề cốt lõi của PTCT GDMN.

- Nội dung của học phần chủ yếu bàn đến CTGDMN quốc gia, không đề cập đến vấn đề PTCTGD nhà trường MN, do vậy sẽ khó khăn cho SV về kiến thức và KN cơ bản nhất cho một người GVMN tương lai khi tham gia PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp).

Trao đổi với giảng viên giảng dạy học phần này, chúng tôi được biết đây là năm thứ 2 trong đào tạo, SV được học phần này nên giảng viên chưa có nhiều kinh nghiệm về xây dựng đề cương chi tiết học phần. Khi triển khai các bài tập thực hành chủ yếu lấy CTGDMN quốc gia làm chuẩn để SV có thể thực hiện một số vấn đề PTCTGD như: Xác định mục tiêu, lập kế hoạch chủ để, soạn giáo án…

PTCT GDMN:

Bảng 2.2. Các học phần liên quan đến PTCTGD nhà trường MN

STT Tên học phần Số tín chỉ Kỳ học Hình thức 1 Tâm lý học trẻ em 3 2 Bắt buộc 2 GD học MN 3 3 Bắt buộc

3 Đánh giá trong GD 2 4 Bắt buộc

4 Phương pháp GD thể chất cho trẻ em 2 5 Bắt buộc 5 Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho

trẻ em 2 5

Bắt buộc 6 Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho

trẻ em 2 5

Bắt buộc 7 Phương pháp cho trẻ làm quen với môi

trường xung quanh 2 6

Bắt buộc 8 Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học

sơ đẳng cho trẻ em 3 6

Bắt buộc 9 Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em 2 6 Bắt buộc 10 Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm

văn học 2 6

Bắt buộc 11 Phương pháp GD âm nhạc cho trẻ em 2 6 Bắt buộc

12 TTSP 1 2 6 Bắt buộc

13 TTSP 2 4 8 Bắt buộc

Các học phần kể trên đều liên quan đến việc hình thành và RLKN PTCTGD nhà trường MN (cấp độ nhóm lớp). Những học phần này đều là cơ hội tốt cho việc RL các KN cụ thể như: KN xác định mục tiêu bài dạy, KN soạn giáo án, KN nhận xét đánh giá hoạt động giáo dục (cơ hội tốt nhất cho KN thực hiện CT). Đặc biệt, các đợt TTSP sẽ phối hợp các KN để giúp SV vận dụng vào thực tế ở trường MN.

 Trường ĐH Vinh

+ Mục tiêu đào tạo ngành GDMN: Khơng có mục tiêu về PTCT GDMN nhưng lại có các mục tiêu liên quan như: Hiểu biết về mục tiêu, CTGDMN; Có kiến thức hệ thống về GD phát triển toàn diện cho trẻ MN, phương pháp GD trẻ MN và đánh giá sự phát triển của trẻ MN; Thực hiện thành thạo các bước xây dựng kế hoạch chăm sóc, GD trẻ cho từng nhóm lớp MN và tổ chức quản lí nhóm lớp khoa học và hiệu quả; Phân tích được CT chăm sóc, GD trẻ MN;

Xây dựng và tổ chức thực hiện chế độ đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ; Tổ chức, thực hiện được chế độ dinh dưỡng cho các nhóm đối tượng trẻ và đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ; Tổ chức thành thạo các hoạt động GD phát triển toàn diện cho trẻ; ứng dụng được cơng nghệ thơng tin vào cơng tác chăm sóc và GD trẻ.

+ Học phần chuyên sâu về PTCT GDMN: Tên học phần: Phân tích và PTCTGD MN

Thời lượng mơn học: 3 tín chỉ (Tỉ lệ 35LT/10 thực hành)

Khóa bắt đầu đào tạo: K52 (Năm học 2013-2014) Kỳ học: 7 Nội dung học phần: gồm 4 chương

Chương 1: CTGDMN

1. Khái niệm CTGDMN

2. Giới thiệu các CTGDMN của Việt Nam 3. Cấu trúc của CTGDMN hiện hành 4. GDMN trong xu thế đổi mới

Chương 2: PTCT GDMN

1. Khái niệm PTCT GDMN

2. Các yêu cầu trong PTCT GDMN

3. Một số quan điểm tiếp cận trong PTCT GDMN 4. Các cấp độ PTCT GDMN 5. Quy trình PTCT GDMN Chương 3: PTCTGD nhà trường MN 1. Bản chất của PTCTGD nhà trường MN 2. Các nguyên tắc PTCTGD nhà trường MN 3. Cấc cấp độ PTCTGD nhà trường MN 4. Các hoạt động PTCTGD nhà trường MN 5. Thực hành PTCTGD nhà trường MN Chương 4: Đánh giá CTGDMN

1. Một số vấn đề chung về đánh giá trong GDMN 2. Đánh giá CTGDMN

Nhận xét: Mặc dù mục tiêu đào tạo không đề cập đến PTCT GDMN song

trong CT đào tạo vẫn có học phần chun sâu là “Phân tích và PTCT GDMN”. Nội dung học phần này tương đối sát với các vấn đề của hoạt động PTCTGD nhà trường MN, đặc biệt là ở chương 3 đã đi sâu vào các vấn đề cụ thể như bản

chất, nguyên tắc, cấp độ, các hoạt động PTCTGD nhà trường MN (cấp độ nhà trường, cấp độ khối lớp và cấp độ nhóm lớp). Từ đó, giúp SV có cái nhìn tồn diện về PTCTGD nhà trường MN, đồng thời hình thành và RL cho SV một số KN thành phần của KN PTCTGD nhà trường (chủ yếu là KN PTCTGD cấp độ nhóm lớp) thơng qua hệ thống các bài tập luyện tập.

+ Các học phần liên quan được hệ thống qua Bảng 2.3 dưới đây:

Bảng 2.3. Các học phần liên quan đến PTCTGD nhà trường MN

STT Tên học phần Số tín chỉ Kỳ học thứ Hình thức 1 Tâm lý học trẻ em 3 2 Bắt buộc 2 GD học MN 3 3 Bắt buộc

3 Tổ chức hoạt động vui chơi 4 2 Bắt buộc

4 Đánh giá trong GD MN 2 4 Tự chọn

5 Lập kế hoạch trong GD MN 2 4 Tự chọn

6 Ứng dụng công nghệ thông tin trong GD MN 2 4 Tự chọn 7 Phương pháp GD thể chất cho trẻ em 4 5 Bắt buộc 8 Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho

trẻ em 4 6

Bắt buộc 9 Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường

xung quanh 4 5

Bắt buộc 10 Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học

sơ đẳng cho trẻ em 4 6

Bắt buộc 11 Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em 4 6 Bắt buộc 12 Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm

văn học 4 5

Bắt buộc 13 Phương pháp GD âm nhạc cho trẻ em 4 6 Bắt buộc

14 RL NVSPTX 2 1-7 Bắt buộc

15 TTSP 4 8 Bắt buộc

Trong đó, các học phần: Đánh giá trong GDMN, Lập kế hoạch trong GDMN; Ứng dụng công nghệ thông tin trong GDMN là các học phần tự chọn. Do vậy, SV có thể chọn hoặc khơng chọn, họ có thể được học hoặc khơng được học các học phần này.

Các học phần còn lại đều bắt buộc nên SV có cơ hội để RL một số KN cụ thể của KN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp), chẳng hạn: KN xác định mục tiêu hoạt động GD, KN tổ chức hoạt động học có chủ đích (qua các học

phần chun ngành), KN tổ chức hoạt động ăn - ngủ - vệ sinh (qua đợt RL NVSPTX và TTSP).

* Trường ĐH Sài Gòn:

+ Mục tiêu đào tạo về KN ngành GDMN: Không đề cập đến thuật ngữ

PTCT GDMN nhưng có một số mục tiêu liên quan như: Phân tích CTGDMN; Lập kế hoạch chăm sóc và GD trẻ lứa tuổi MN; Tổ chức, quản lý và thực hiện chế độ sinh hoạt, các hoạt động chăm sóc và GD cho trẻ lứa tuổi MN.

+ Học phần chuyên sâu:

Tên học phần: Phát triển và tổ chức thực hiện CTGDMN Thời lượng mơn học: 4 tín chỉ Kỳ học: Kỳ 6 Khóa bắt đầu đào tạo: K8 (năm học 2007-2008)

Nội dung chi tiết

Chương 1. PTCT GDMN

1.1. Khái niệm 1.1.1 . CTGDMN 1.1.2 . PTCTGD MN

1.2. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc PTCT GDMN 1.2.1. Cơ sở lí luận

1.2.2 Cơ sở thực tiễn

1.3. Quy trình PTCT GDMN

Chương 2. Lập kế hoạch tổ chức thực hiện CTGDMN 2.1. Khái niệm

2.2. Ý nghĩa của việc lập kế hoạch 2.3. Nguyên tắc của việc lập kế hoạch

2.4. Lập kế hoạch GD cho trẻ nhà trẻ và mẫu giáo 2.4.1. Lập kế hoạch GD năm học

2.4.2. Lập kế hoạch GD tháng, tuần, ngày 2.4.3. Lập kế hoạch thực hiện chủ đề 2.4.4. Lập kế hoạch hoạt động

2.5. Kiến tập trường MN

Nhận xét: Nội dung học phần đề cập đến 2 khía cạnh: Một là, vấn đề phát triển CTGDMN, hai là lập kế hoạch tổ chức thực hiện CTGDMN. Dung lượng học phần (2 chương) chưa tương ứng với thời lượng học phần (4 tín chỉ).

học phần này được giảng dạy từ khi ngành GDMN đào tạo GVMN trình độ cao đẳng, song chủ yếu tập trung vào phần lập kế hoạch GD. Lý thuyết về PTCT có đề cập song SV khơng được thực hành về điều này. Thậm chí giảng viên này cho rằng, chỉ cần khi ra trường SV làm tốt việc lập kế hoạch GD, vì CTGDMN đã có sẵn (hàm ý nhắc đến CTGDMN quốc gia).

+ Các học phần liên quan trực tiếp đến PTCTGD nhà trường

Bảng 2.4. Các học phần liên quan đến PTCTGD nhà trường MN

STT Tên học phần Số tín chỉ Hình thức 1 Tâm lý học trẻ em 1 1 Bắt buộc 2 Tâm lý học trẻ em 2 3 Bắt buộc 3 GD học MN 2 Bắt buộc

4 Đánh giá trong GD 2 Thay thế

5 Phương pháp GD thể chất cho trẻ em 4 Bắt buộc 6 Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ em 4 Bắt buộc 7 Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh 4 Bắt buộc 8 Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ

em 4 Bắt buộc

9 Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em 4 Bắt buộc 10 Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 3 Bắt buộc 11 Phương pháp GD âm nhạc cho trẻ em 4 Bắt buộc

12 Thực hành sư phạm 1 1 Bắt buộc 13 Thực hành sư phạm 2 1 Bắt buộc 14 Thực hành sư phạm 3 1 Bắt buộc 15 Thực hành sư phạm 4 1 Bắt buộc 16 Thực hành sư phạm 5 1 Bắt buộc 17 TTSP 1 3 Bắt buộc 18 TTSP 2 6 Bắt buộc

Tại Trường ĐH Sài Gịn, trong khung CT đào tạo GVMN khơng có kế hoạch cho việc bố trí các học phần theo các kỳ như các trường ĐH khác mà được lên kế hoạch theo từng năm học. Các học phần này liên quan trực tiếp và

có tác động lớn đến việc hình thành, RL và phát triển KN PTCT GDMN. Đặc biệt, các đợt THSP và TTSP chiếm nhiều thời lượng. Đây là cơ hội tốt để SV được cọ xát với thực tế, được vận dụng những điều đã học trên giảng đường, được học hỏi kinh nghiệm thực tiễn từ nhà trường MN.

Qua một số thông tin cơ bản của 3 trường ĐH được khảo sát, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:

- Trong mục tiêu đào tạo chuyên ngành GDMN của 3 trường ĐH không đề cập đến thuật ngữ PTCT GDMN mà chỉ có một số mục tiêu cụ thể có liên quan đến vấn đề này. Tuy nhiên vấn đề PTCT GDMN được bố trí thành học phần và đưa vào CT đào tạo. Tính đến thời điểm tác giả khảo sát về khung CT đào tạo (năm học 2016-2017), chỉ có 2 trường (ĐH Vinh và ĐHSPHN) có tên học phần sát với vấn đề nghiên cứu. Tuy nhiên, theo thời gian thực hiện thì Trường ĐH Vinh là đơn vị tiên phong vì đã có 4 năm thực hiện (từ K52-K55), Trường ĐHSPHN thực hiện được 2 năm (K66 và K67), Trường ĐH Sài Gòn với tên học phần “Phát triển và thực hiện CTGDMN” nhưng chủ yếu đi sâu vào hướng dẫn thực hiện CTGDMN mà bàn sơ lược về PTCT GDMN.

- Đi sâu vào vấn đề PTCTGD nhà trường MN, chúng tơi nhận thấy chỉ có duy nhất Trường ĐH Vinh có xây dựng chương “PTCTGD nhà trường MN” trong nội dung của học phần chuyên sâu. Các trường ĐH khác khơng bàn đến điều đó mà chủ yếu là những vấn đề chung về PTCTGD và hướng dẫn hiện CTGDMN quốc gia.

- Các học phần liên quan đến vấn đề PTCT GDMN đều có trong 7 học phần chuyên ngành (phương pháp GD thể chất, phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình, phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ, phương pháp làm quen chữ cái, phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, phương pháp GD âm nhạc). Các học phần này đều bắt buộc và có ảnh hưởng lớn về RLKN PTCTGD nhà trường MN (cấp độ nhóm lớp) với các KN cụ thể là: KN xác định mục tiêu hoạt động, KN soạn giáo án, KN thực hiện và đánh giá các hoạt động GD, song chủ yếu tập trung vào KN của hoạt động học. Một số học phần khác nằm trong hệ thống các học phần tự chọn như: lập kế hoạch trong GDMN, đánh giá trong GDMN, ứng dụng công nghệ thơng tin trong GDMN... tùy vào từng trường ĐH có thể đưa vào CT đào tạo.

GDMN mặc dù có sự khác nhau trong cách dùng thuật ngữ: RLNVSPTX hoặc Kiến tập sư phạm, THSP1, THSP2... Đây là cơ hội tốt để SV được tiếp cận với thực tiễn và là cơ hội cho RLKN PTCTGD nhà trường (cấp độ nhóm lớp) cho SV tại các cơ sở GDMN.

Một phần của tài liệu Phát triển chương trình nhà trường (Trang 72 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)