- Việc quản lý:
2.1.1.1. Về lao động
Sự gia tăng của dõn số trong những năm qua đó kộo theo sự gia tăng của lực lượng lao động. Số liệu bảng 2.2 cho thấy, năm 2003 nước ta cú trờn 42 triệu lao động thỡ đến năm 2007 con số này là gần 47 triệu lao động. Với cơ cấu dõn số trẻ và lực lượng lao động dồi dào thỡ đõy là một trong những lợi thế cạnh tranh quan trọng của Việt Nam để thu hỳt vốn đầu tư nước ngồi gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội cho đất nước.
Bảng 2.2: Lao động và cơ cấu lao động theo giới tớnh và (2003-2007) Năm Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số lao động 1.000 người 42.124,6 43.255,3 44.382,1 45.579,4 46.707,9 Tỉ lệ lao động nam % 50,7 51,0 51,3 51,4 51,6 Tỉ lệ lao động nữ % 49,0 48,7 48,6 48,4 Tốc độ tăng của lực lượng lao động % 1,85 2,68 2,60 2,70 2,48
(Nguồn: Bộ LĐ-TB-XH, kết quả điều tra lao động, việc làm 2003- 2007)
Nếu xột về cơ cấu dõn số thỡ nữ cao hơn nam. Nhưng nếu xột theo cơ cấu lực lượng lao động thỡ tỷ lệ nam lại cao hơn nữ. Số liệu bảng 2.2 cho thấy, cơ cấu lao động nam luụn chiếm trờn 50%, cũn cơ cấu lao động nữ chiếm trờn dưới 49% trong suốt giai đoạn 2003 đến 2007. Tuy nhiờn, sự chờnh lệch này là khụng đỏng kể và cho thấy lao động nữ cú đúng gúp khụng kộm phần quan trọng vào sự phỏt triển của đất nước.
Cơ cấu lao động theo vựng lónh thổ
Bảng 2.3: Cơ cấu lực lượng lao động theo vựng lónh thổ (2003-2007)
Đơn vị: %
Đồng bằng sụng Hồng 22,54 22,5 22,5 22,34 22,28
Đụng bắc 11,88 11,9 11,8 11,64 11,64
Tõy bắc 3,11 3,2 3,2 3,17 3,18
Bắc trung bộ 12,11 12,1 12,1 12,11 12,19
Duyờn hải nam trung bộ 8,31 8,3 8,3 8,21 8,22
Tõy nguyờn 5,37 5,6 5,6 5,58 5,59 Đụng nam bộ 15,05 15,1 15,2 15,39 15,41 Đồng bằng sụng Cửu long 21,63 21,5 21,5 21,56 21,49 Tổng 100 100 100 100 100
(Nguồn: Bộ LĐ-TB-XH, kết quả điều tra lao động, việc làm 2003- 2007)
Số liệu bảng 2.4 cho thấy, qua cỏc năm lưc lượng lao động vẫn tập trung đụng nhất ở khu vực Đồng bằng Sụng Hồng, chiếm trờn 22%. Đứng thứ hai là khu vực đồng bằng Sụng Cửu long, chiếm trờn 21%. Tiếp theo là vựng Đụng Nam bộ, Bắc Trung bộ và Đụng bắc cú tỷ lệ trờn 10%. Cỏc vựng cũn lại chiếm tỷ lệ dưới 10%. Rừ ràng là do dõn cư tập trung chủ yếu ở vựng đụ thị và đồng bằng, thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh, nờn lực lượng lao động cũng tập trung chủ yếu ở những vựng này.
Cơ cấu lao động theo khu vực thành thị và nụng thụn
Bảng 2.4: Cơ cấu lực lượng lao động theo khu vực thành thị và nụng thụn (2003-2007) Đơn vị: % Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Thành thị 24,2 24,4 25,0 25,4 25,4 Nụng thụn 75,8 75,6 75,0 74,6 74,6 Tổng 100 100 100 100 100
(Nguồn: Bộ LĐ-TB-XH, kết quả điều tra lao động, việc làm 2003-2007)
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu lực lượng lao động theo khu vực thành thị và nụng thụn năm 2003 và 2007
Số liệu bảng 2.4 cho thấy, cơ cấu lực lượng lao động phõn theo 2 khu vực thành thị và nụng thụn. Nhỡn chung lực lượng lao động ở nước ta chủ yếu tập trung ở khu vực nụng thụn, chiếm trờn dưới 75%. Con số này cú xu hướng giảm đi qua cỏc năm nhưng khụng đỏng kể. Năm 2007, lực lượng lao động làm việc ở nụng thụn vẫn chiếm 74,6% lực lượng lao động cả nước.
Cơ cấu lao động theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật
Bảng 2.5: Cơ cấu lực lượng lao động theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật (2003-2007)
Đơn vị: %
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Đó qua đào tạo 20,99 25,5 25,3 31,55 34,75
Chưa qua đào tạo 79,01 74,5 74,7 68,45 65,25
Tổng 100 100 100 100 100
(Nguồn: Bộ LĐ-TB-XH, kết quả điều tra lao động, việc làm 2003-2007)
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu lực lượng lao động theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật năm 2003 và 2007
Nước ta là một nước đụng dõn, cú lực lượng lao động trẻ và dồi dào. Tuy nhiờn phần lớn lại là lao động phổ thụng chưa qua đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật. Số liệu bảng 2.5 cho thấy, năm 2003 nước ta cú tới 79% lực lượng lao động chưa được đào tạo, chỉ cú 21% đó qua đào tạo bao gồm cả đào tạo ngắn hạn, cụng nhõn kỹ thuật và mức cao hơn. Con số đó qua đào tạo cú xu hướng tăng qua cỏc năm nhưng vẫn cũn thấp. Năm 2007, vẫn cú tới 65,25% lực lượng lao động chưa qua đào tạo, chỉ cú 34,75% đó qua đào tạo.