- Việc quản lý:
4. Chi tiờu bỡnh quõn một lao động làm cụng ăn lương một thỏng
3.4. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM 1 Giải phỏp đối với cơ quan BHXH Việt Nam
3.4.1. Giải phỏp đối với cơ quan BHXH Việt Nam
Nếu tổ chức BHTN theo mụ hỡnh mà nhúm nghiờn cứu đề tài kiến nghị thỡ BHXH Việt Nam cần cú cỏc giải phỏp:
a. Xõy dựng đề ỏn hoặc kế hoạch tổng thể về việc triển khai BHTN. Nội dung đề ỏn hoặc kế hoạch này phải thể hiện rừ:
- Quy trỡnh tổ chức thực hiện chớnh sỏch BHTN trong toàn bộ hệ thống ngành BHXH Việt nam;
- Quy trỡnh tổ chức đăng ký, quản lớ lao động thất nghiệp và tiếp nhận đăng ký nhu cầu lao động của cỏc tổ chức, cỏc doanh nghiệp;
- Quy trỡnh tổ chức giới thiệu việc làm, đào tạo nghề cho những người lao động bị thất nghiệp.v.v.
Sau khi bản đề ỏn hoặc kế hoạch được thống nhất phờ duyệt, cần phải tập huấn cho đội ngũ cỏn bộ ở cỏc cấp, cỏc bộ phận và cỏc phũng ban chức năng cú liờn quan để quỏ trỡnh triển khai đảm bảo tớnh thống nhất, hạn chế tối đa những sai sút khụng đỏng cú.
b. Sau khi hồn thiện mụ hỡnh tổ chức, lónh đạo cơ quan BHXH Việt nam cần xỏc định rừ chức năng và giao nhiệm vụ cụ thể cho cỏc cấp trong toàn ngành, cỏc ban nghiệp vụ và cỏc phũng ban chức năng cú liờn quan. Đặc biệt là ban BHTN thuộc BHXH Việt nam và phũng BHTN thuộc BHXH cấp tỉnh và thành
phố. Trước khi xỏc định chức năng và giao nhiệm vụ, cần tham khảo ý kiến của lónh đạo cỏc cấp, cỏc nhà quản lớ và cỏc nhà khoa học, cũng như cỏc cỏn bộ và cỏc chuyờn gia trực tiếp đảm nhận những nhiệm vụ được giao.
c. Quy trỡnh thực hiện chớnh sỏch BHTN chủ yếu diễn ra ở BHXH cấp tỉnh (hoặc tương đương), cấp huyện (hoặc tương đương). Bởi vậy, quy trỡnh này cú thể diễn ra như sau:
Thứ nhất, hằng thỏng, người sử dụng lao động đúng BHTN theo mức quy định tại khoản 2 Điều 102 Luật Bảo hiểm xó hội và trớch tiền lương, tiền cụng của từng người lao động theo mức quy định tại khoản 1 Điều 102 Luật Bảo hiểm xó hội để đúng cựng một lỳc vào Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp.
Để quản lý từng đơn vị sử dụng lao động (SDLĐ) và từng người lao động trong đơn vị tham gia BHTN, trỏnh chồng chộo giữa BHXH tỉnh và BHXH huyện, việc phõn cấp quản lý thu BHTN đươc thực hiện như phõn cấp thu BHXH bắt buộc: Người sử dụng lao động tham gia BHXH, BHTN, BHYT đúng trụ sở chớnh ở địa bàn nào thỡ đăng ký tham gia đúng BHXH, BHTN, BHYT tại địa bàn đú theo phõn cấp của cơ quan BHXH. Trường hợp đơn vị khụng đủ tư cỏch phỏp nhõn, khụng cú tài khoản, con dấu riờng thỡ đúng theo đơn vị quản lý cấp trờn.
Thứ hai, Nhà nước hỗ trợ kinh phớ từ ngõn sỏch bằng 1% quỹ tiền lương, tiền cụng thỏng đúng BHTN của những người lao động tham gia BHTN và mỗi năm chuyển một lần vào Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp. Hằng năm, BHXH tỉnh và huyện tổng hợp về tỡnh hỡnh lao động, tiền lương, tiền cụng và kinh phớ được ngõn sỏch nhà nước hỗ trợ về BHTN chuyển về cơ quan tài chớnh cấp huyện, tỉnh để được cấp kinh phớ.
Thứ ba, BHXH tỉnh, BHXH huyện thực hiện: tiếp nhận hồ sơ, giải quyết chế độ BHTN; tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động thất nghiệp để họ nhanh chúng tỡm được việc làm mới; thực hiện việc trả trợ cấp thất nghiệp theo đỳng chế độ, kịp thời, thuận tiện. Bờn cạnh đú cỏc đơn vị thuộc BHXH kể trờn phải lập kế
hoạch tài chớnh cho chớnh sỏch BHTN trờn cơ sở dự bỏo biến động về lao động thất nghiệp hàng năm cũng như dự toỏn nguồn kinh phớ để hỗ trợ cho cụng tỏc giới thiệu việc làm, hỗ trợ cụng tỏc đào tạo nghề.
Thứ tư, người lao đụng tham gia BHTN đăng ký thất nghiệp với cơ quan BHXH, nơi người lao động được người sử dụng lao động trước đú đúng BHXH, BHYT và BHTN.
Thứ năm, BHXH tỉnh, BHXH huyện: tư vấn và gửi đi đào tạo nghề cho người lao động thất nghiệp. Hỗ trợ học nghề cho đối tượng hưởng chế độ BHTN được thực hiện thụng qua hợp đồng ký kết với cỏc cơ sở đào tạo dạy nghề. Việc học nghề gỡ, thời gian học kộo dài bao lõu, trỡnh độ học nghề đạt được như thế nào... cần cú sự thoả thuận giữa cơ quan BHXH với người lao động thất nghiệp trờn cơ sở căn cứ vào thực trạng cung- cầu trờn thị trường lao động của địa phương, của vựng nhằm tạo khả năng sớm tỡm được việc làm mới. Tương tự như vậy thỡ mức hỗ trợ đào tạo nghề cũng được quy định cụ thể cho phự hợp với khả năng chi trả của quỹ BHTN.
Nghiệp vụ thu BHTN; chi trả chế độ BHTN, chi hỗ trợ giới thiệu việc làm và hỗ trợ đào tạo nghề thuộc cỏc cấp BHXH tỉnh và huyện trực tiếp thực hiện.
d. Quy trỡnh tổ chức đăng ký, quản lý lao động thất nghiệp và tiếp nhận đăng ký nhu cầu từ cỏc doanh nghiệp cần tiến hành như sau:
Trước tiờn, người lao đụng tham gia BHTN sẽ đăng ký thất nghiệp với cơ quan BHXH khi bị mất việc làm, khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc. Trong thời hạn 7 ngày (khụng kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần) kể từ ngày bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động phải đến cơ quan BHXH nơi nộp hồ sơ tham gia bảo hiểm thất nghiệp để đăng ký thất nghiệp. Hàng thỏng thụng bỏo với cơ quan BHXH về tỡnh trạng tỡm việc làm trong thời gian đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Sau đú, cơ quan BHXH hướng dẫn thủ tục đăng ký thất nghiệp đối với người lao động. Hoàn tất thủ tục đăng ký thất nghiệp: lập hồ sơ, cập nhật, lưu trữ thụng tin. ứng dụng cụng nghờ thụng tin vào quản lý lao động thất nghiệp nhằm trỏnh sai sút, trựng lắp cũng như theo dừi được toàn bộ qỳa trỡnh của từng người lao động thất nghiệp.
Tiếp đến, cơ quan BHXH cú nhiệm vụ quản lý lao động thất nghiệp và theo dừi quỏ trỡnh của người lao động kể từ khi thất nghiệp, nhận trợ cấp thất nghiệp... cho đến khi tỡm được việc làm mới.
Cuối cựng, cơ quan BHXH phối hợp thường xuyờn với cỏc đơn vị doanh nghiệp đúng trờn địa bàn mỡnh quản lý để tiếp nhận thụng tin về nhu cầu về lao động của họ để làm cơ sở nguồn việc làm giới thiệu trực tiếp cho người lao động thất nghiệp đúng trờn cựng địa bàn hoặc chuyển tiếp nhu cầu lao động tới cỏc đơn vị BHXH khỏc cựng giới thiệu.
e. Quy trỡnh tổ chức giới thiệu việc làm, đào tạo nghề cho người lao động thất nghiệp cú thể thực hiện theo cỏc bước:
Thứ nhất, phũng Thu thuộc BHXH tỉnh và BHXH huyện một mặt liờn kết với cỏc doanh nghiệp đúng trờn địa bàn quản lý để thu nhận thường xuyờn nhu cầu lao động của họ (về số lượng lao động, loại hỡnh ngành nghề và trỡnh độ ngành nghề yờu cầu, giới tớnh...) và mặt khỏc liờn kết với cỏc Trung tõm giới thiệu việc làm, cỏc cơ sở dạy nghề để tư vấn, giới thiệu kịp thời việc làm hoặc nghề nghiệp cần đào tạo cho người lao động thất nghiệp.
Thứ hai, người lao động tham gia BHTN, khi bị thất nghiệp cú thể chủ động tỡm việc làm (nếu đủ khả năng) hoặc đến cơ quan BHXH yờu cầu giới thiệu việc làm, đào tạo nghề cho mỡnh để sớm cú việc làm mới. Người lao động cần hoàn chỉnh cỏc thủ tục cần thiết theo yờu cầu của cơ quan BHXH để nhận trợ cấp thất nghiệp hoặc phục vụ cho đào tạo nghề, giới thiệu việc làm. Người lao động phải cú
ý thức sẵn sàng làm việc hoặc tham gia khoỏ học nghề phự hợp khi được cơ quan BHXH giới thiệu.
Thứ ba, cơ quan BHXH tổ chức tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp. Người lao động cũng được tư vấn học nghề phự hợp với khả năng nguyện vọng của người lao động đang thất nghiệp. Cơ quan BHXH sẽ bố trớ cho người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng thỏng được tham gia một khoỏ học nghề phự hợp tại cỏc cơ sở dạy nghề, nơi mà cơ quan BHXH đó ký hợp đồng đào tạo nghề. Cơ quan BHXH trả kinh phớ đào tạo nghề cho cỏc cơ sở đào tạo nghề theo hợp đồng ký kết với mức kinh phi theo quy định của nhà nước về đào tạo nghề và khả năng chi trả của quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
g. BHXH Việt Nam cần sớm nghiờn cứu và đề xuất thành lập bộ phận đầu tư quỹ BHXH và quỹ BHTN nhàn rỗi. Bởi vỡ số đối tượng tham gia ngày càng đụng đảo và nguồn thu ngày càng lớn. Hơn nữa, do độ trễ trong quỏ trỡnh sử dụng quĩ luụn diễn ra (chẳng hạn: BHTN được triển khai từ ngày 01 thỏng 01 năm 2009 và cỏc bờn tham gia đúng gúp cũng bắt đầu từ ngày này. Song ớt nhất 1 năm sau quỹ BHTN mới phải chi trả) cho nờn quỹ BHXH và quỹ BHTN sẽ luụn cú một bộ phận nhàn rỗi, nhất là trong giai đoạn đầu. Nếu cú một bộ phận chuyờn trỏch đầu tư nguồn quỹ này thỡ hiệu quả đầu tư mang lại là rất lớn. Từ đú gúp phần đảm bảo cõn đối và an toàn cho quỹ BHTN.
Trước mắt, để tổ chức triển khai BHTN theo nội dung của Nghị định số 94/2008/NĐ-CP và Nghị định số 127/2008/NĐ-CP, BHXH Việt Nam cần phải cú cỏc giải phỏp cấp bỏch và cụ thể sau đõy:
a. Phải hoàn thiện mụ hỡnh tổ chức và xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biờn chế của cỏc bộ phận chức năng và cỏc cấp quản lớ. Đặc biệt là đối với ban thực hiện chớnh sỏch BHXH; ban thu, ban chi; ban cấp sổ và thẻ; ban kiểm tra; ban kế hoạch – tài chớnh; ban tổ chức cỏn bộ. Bởi vỡ cỏc ban này sẽ cú thờm nhiều nhiệm vụ mới hết sức nặng nề khi triển khai BHTN. Chẳng
hạn ban chi, ngoài những nhiệm vụ trước đõy ban này vẫn làm, cũn cú thờm việc chi BHTN, chi hỗ trợ đào tạo nghề, và hỗ trợ tỡm kiếm việc làm cho những người lao động bị thất nghiệp. Hay ban kiểm tra, nhiệm vụ tăng thờm của ban này là phải tăng cường kiểm tra việc thực hiện chớnh sỏch BHTN cú đỳng luật phỏp hay khụng? Kiểm tra việc đúng gúp vào quỹ BHTN của người lao động và người sử dụng lao động; kiểm tra việc chi trả trợ cấp thất nghiệp, đăng ký thất nghiệp…
b. Sau khi định vị bộ mỏy tổ chức, BHXH Việt Nam phải xõy dựng kế hoạch tổng thể triển khai BHTN trong toàn ngành, đồng thời phải ban hành cỏc thụng tư và văn bản hướng dẫn để thực hiện cỏc nghị định cú liờn quan của chớnh phủ về BHTN. Tiếp đến là tổ chức tập huấn cho cỏc bộ phận chức năng cú liờn quan và cỏc cấp quản lý trong hệ thống BHXH cả nước. Kế hoạch và nội dung tập huấn phải hết sức cụ thể và chi tiết giỳp cỏn bộ quản lý khụng chỉ nắm vững chớnh sỏch BHTN của Đảng và nhà nước, mà cũn thành thạo về kỹ năng và trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cú liờn quan đến tổ chức BHTN.
c. BHXH Việt Nam phải sớm hoàn thiện và kiện toàn cụng tỏc thống kờ và tổ chức hệ thống thụng tin để phục vụ quản lý cỏc chế độ cú liờn quan đến BHTN. Những cụng việc cụ thể phải tớnh đến là:
- Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiờu thống kờ bỏo cỏo và phõn tớch. Thiết kế cỏc biểu mẫu bỏo cỏo và qui trỡnh bỏo cỏo đảm bảo tớnh thụng suốt giữa cỏc bộ phận cú liờn quan và cỏc cấp quản lý.
- Phải xõy dựng một phần mềm đảm bảo tớnh thống nhất trờn phạm vị toàn quốc để quản lý cỏc chế độ BHTN
- Xõy dựng chế độ bảo mật và lưu trữ tài liệu thống kờ; tổ chức dự bỏo thống kờ cỏc vấn đề liờn quan đến BHTN như: số người thất nghiệp, thu chi và cõn đối quỹ BHTN…
- Kiểm tra và rà soỏt lại mạng lưới cỏc trường đào tạo nghề, cỏc trung tõm giới thiệu việc làm trờn phạm vi cả nước nhằm nắm bắt kịp thời số lượng, cơ cấu, mức độ tập trung theo vựng địa lý và khả năng đỏp ứng của cỏc tổ chức này khi triển khai BHTN để từ đú cú kế hoạch cụ thể trong việc xõy dựng mới và hoàn thiện nội dung, chương trỡnh đào tạo trong tương lai.
- Xõy dựng qui trỡnh và thủ tục đăng ký thất nghiệp; nội dung và cỏch thức quản lý số lượng lao động bị thất nghiệp và sau thất nghiệp; cơ chế thanh toỏn chi phớ đào tạo và đào tạo lại nghề, chi phớ hỗ trợ tỡm kiếm việc làm cho người lao động bị thất nghiệp.
- Phối hợp thanh tra, kiểm tra cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong việc thực hiện BHTN theo quy định của phỏp luật. Nghiờn cứu, đề xuất để xõy dựng, sửa đổi và bổ sung chớnh sỏch BHTN cho phự hợp với từng thời kỡ phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.
e. Chủ động phối hợp với cỏc Bộ, cỏc ban ngành cú liờn quan và cỏc địa phương trong quỏ trỡnh tổ chức triển khai BHTN. Trước mắt là phối hợp trong cụng tỏc tuyờn truyền chớnh sỏch, phỏp luật về BHTN. Tiếp đến là phồi hợp trong cụng tỏc triển khai, theo dừi, kiểm tra, giỏm sỏt việc chấp hành và thực hiện phỏp luật BHTN của cỏc bờn tham gia. Ở nội dung phối hợp này, BHXH Việt nam phải xỏc định tổ chức cụng đoàn cỏc cấp cú vai trũ đặc biệt quan trọng.