Bảo hiểm thất nghiệp

Một phần của tài liệu Nhu cầu về bảo hiểm thất nghiệp trong tình hình hiện nay ở việt nam (Trang 26 - 30)

Nhằm chủ động đối phú với rủi ro mất việc làm, người lao động tham gia BHTN. BHTN thực chất là quỏ trỡnh hỡnh thành và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung thụng qua sự đúng gúp của người lao động, người sử dụng lao động, cú sự hỗ trợ của Nhà nước nhằm đảm bảo đời sống cho người thất nghiệp trong thời gian mất việc làm. BHTN hoạt động trờn nguyờn tắc san sẻ rủi ro, cú đúng, cú hưởng. Bờn cạnh việc hỗ trợ thu nhập nhằm ổn định đời sống trong thời gian thất nghiệp, khi tham gia BHTN người lao động cũn được tư vấn nghề nghiệp, hỗ trợ đào tạo lại nghề, hỗ trợ chi phớ đi lại tỡm kiếm việc làm mới… Những hoạt động này nhằm giỳp người thất nghiệp nhanh chúng quay trở lại làm việc.

BHTN cú thể được thực hiện dưới dạng 1 trong 9 chế độ BHXH (chế độ BHTN) hoặc được tỏch ra thành một hệ thống độc lập (BHTN).

Một, BHTN là một chế độ trong hệ thống chế độ BHXH

Thất nghiệp là một loại rủi ro xó hội khụng chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động và gia đỡnh họ mà cũn tỏc động đến tất cả những vấn đề kinh tế - xó hội của mỗi quốc gia. Do vậy, trong hệ thống cỏc chế độ BHXH, chế độ BHTN được coi là chế độ quan trọng. Người lao động tham gia BHXH khi bị thất nghiệp sẽ được nhận trợ cấp BHTN do cơ quan BHXH chi trả. Mức trợ cấp bao giờ cũng thấp hơn tiền lương, tiền cụng lỳc đang cụng tỏc và thường phụ thuộc vào thời gian làm việc cú đúng BHTN, tỷ lệ thất nghiệp trong từng thời kỳ, khả năng chi trả của quỹ BHXH. Thời gian hưởng trợ cấp thường được giới hạn phự hợp với thời gian người thất nghiệp cú thể tỡm kiếm việc làm mới.

Hai, BHTN được tổ chức thành một hệ thống độc lập

Trong quỏ trỡnh triển khai BHTN, một số quốc gia thực hiện dưới dạng chế độ BHTN trong 9 chế độ BHXH, một số quốc gia khỏc thực hiện dưới dạng BHTN độc lập. Với BHTN độc lập, một bộ mỏy tổ chức riờng tỏch khỏi BHXH được thành lập thực hiện đăng ký đối tượng tham gia, thu cỏc khỏan đúng gúp hỡnh thành quỹ tài chớnh, quản lý quỹ, tổ chức chi trả trợ cấp. Thực hiện BHTN dưới dạng 1 chế độ BHXH hoặc hệ thống BHTN độc lập về cơ bản chỉ khỏc nhau ở cụng tỏc tổ chức, cỏc quy định về điều kiện hưởng trợ cấp BHTN, mức hưởng, thời gian hưởng khụng cú sự khỏc biệt. Nội dung của BHTN sẽ được đề cập chi tiết ở phần II.

Túm lại, trợ cấp BHTN là một dạng của trợ cấp thất nghiệp. Nhằm đối phú với rủi ro thất nghiệp, người lao động chủ động tham gia BHTN - thực hiện việc đúng phớ bảo hiểm để khi bị mất việc làm khụng phải do lỗi của người lao động, họ sẽ được nhận khỏan chi trả từ quỹ BHTN. So với cỏc dạng trợ cấp thất nghiệp khỏc, trợ cấp BHTN cú những nột khỏc biệt. Thứ nhất, muốn được hưởng trợ cấp BHTN, người lao động phải cú quỏ trỡnh tham gia đúng gúp nhất định vào quỹ BHTN. Với cỏc dạng trợ cấp thất nghiệp khỏc (trợ cấp thụi việc, trợ cấp mất việc làm của chủ sử dụng cho người lao động; trợ cấp của Chớnh phủ cho người thất nghiệp; trợ cấp của cỏc Hiệp hội nghề nghiệp, cỏc tổ chức cụng đoàn cho cỏc thành viờn…), để được nhận trợ cấp, người lao động khụng phải tham gia đúng gúp một cỏch trực tiếp, mà đúng gúp giỏn tiếp qua việc nộp thuế, phớ…

Thứ hai, mục đớch cơ bản của BHTN là bảo đảm cho người lao động mất việc làm một khỏan thu nhập thay thế cho thu nhập đó mất. Vỡ vậy, nếu người lao động ở trong tỡnh trạng khụng cú việc làm nhưng trước đú chưa đi làm thỡ như thế khụng phải là mất thu nhập và cần được bảo vệ. Núi cỏch khỏc, trờn giỏc độ của BHTN thỡ người thất nghiệp là những người đó qua một hạn tuổi ấn định, cú khả năng lao động, đó từng làm việc nhưng hiện tại khụng cú việc làm và sẵn sàng làm

việc khỏc cú lương. Với cỏc dạng trợ cấp thất nghiệp khỏc, khỏan trợ cấp được chi trả cho tất cả những người thất nghiệp – bao gồm cả những người đó từng cú việc làm và những người chưa cú việc làm bao giờ; bao gồm cả những người thất nghiệp tự nguyện và khụng tự nguyện.

Thứ ba, với BHTN, thời gian hưởng trợ cấp bao giờ cũng cú giới hạn - cơ quan BHTN thường chỉ thanh toỏn trợ cấp trong một khoảng thời gian nhất định, vượt quỏ khỏang thời gian đú, trợ cấp sẽ bị cắt đi - bởi BHTN luụn hướng tới việc khuyến khớch người thất nghiệp tớch cực tỡm kiếm việc làm nhanh chúng tham gia trở lại vào thị trường lao động. Với dạng trợ cấp của Chớnh phủ cho người thất nghiệp nhằm đảm bảo an sinh xó hội, cỏc Chớnh phủ thường thực hiện theo quan điểm cứ khi nào người lao động cũn chưa cú việc làm thỡ họ cũn cần được nhận trợ cấp thất nghiệp. Vỡ vậy, trong thực tế, Luật BHTN ở một số quốc gia quy định sau thời gian hưởng BHTN, nếu người thất nghiệp vẫn chưa tỡm được việc làm thỡ họ sẽ được nhận trợ cấp thất nghiệp từ Chớnh phủ.

1.2 NHỮNG CễNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ THẤT NGHIỆP, BẢO HIỂMTHẤT NGHIỆP VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM THẤT THẤT NGHIỆP VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP.

Tổ chức lao động quốc tế (ILO) được thành lập vào năm 1919 với mục đớch ban đầu là xõy dựng và đảm bảo thực thi cỏc Tiờu chuẩn lao động quốc tế. Cỏc Tiờu chuẩn này cú cỏc đặc điểm là mang tớnh phổ cập, tớnh linh hoạt, tớnh khả thi và tớnh thớch ứng theo thời gian. Tớnh phổ cập thể hiện ở chỗ tất cả cỏc quốc gia thành viờn cú thể phờ chuẩn và thực thi cỏc Tiờu chuẩn này, khụng phõn biệt trỡnh độ phỏt triển kinh tế và hệ thống kinh tế xó hội. Tớnh linh hoạt thể hiện việc cỏc Tiờu chuẩn lao động quốc tế đó tớnh tới những khỏc biệt về hũan cảnh, điều kiện và thực tiễn của mỗi quốc gia. Cỏc Tiờu chuẩn lao động quốc tế mang tớnh khả thi do trong quỏ trỡnh xõy dựng đó cú sự tham khảo ý kiến 3 bờn (đại diện của người lao động, đại diện của người sử dụng lao động và Chớnh phủ). Cỏc Tiờu chuẩn lao

động quốc tế cũn mang tớnh thớch ứng theo thời gian nhằm phản ỏnh những hoàn cảnh và nhu cầu luụn thay đổi.

Cỏc Tiờu chuẩn lao động quốc tế được thể hiện dưới dạng cỏc Cụng ước và Khuyến nghị với những nội dung đó được thương lượng kỹ lưỡng ở cấp quốc tế giữa cỏc chớnh phủ của cỏc quốc gia thành viờn. Cỏc Cụng ước chớnh là những điều ước quốc tế phải được phờ chuẩn và thực thi, cũn cỏc Khuyến nghị là những văn kiện khụng bắt buộc nhằm hướng dẫn và định hướng cho việc xõy dựng chớnh sỏch và hành động quốc gia. Cỏc Cụng ước và Khuyến nghị do vậy tỏc động đến nội dung của luật phỏp quốc gia và là bộ tài liệu tham khảo cho việc xõy dựng chớnh sỏch và hành động nếu cỏc quốc gia chưa phờ chuẩn những Cụng ước này. (Việc phờ chuẩn là chủ quyền của mỗi quốc gia thành viờn).

Tớnh đến cuối thỏng 6 năm 2004, ILO đó thụng qua 185 Cụng ước và 195 Khuyến nghị bao trựm nhiều vấn đề như: Phỏt triển nguồn nhõn lực; Dạy nghề; An sinh xó hội; Điều kiện việc làm; Tiền lương; An toàn và sức khỏe nghề nghiệp; Bỡnh đẳng và khụng phõn biệt đối xử … Tuy nhiờn cựng với thời gian, cú rất nhiều Cụng ước và Khuyến nghị trong số này đó lỗi thời. Hiện này, ILO khuyến nghị chỉ nờn giữ lại trờn 70 Cụng ước và 70 Khuyến nghị. Năm 1992, Việt Nam đó gia nhập trở lại Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và đó phờ chuẩn 16 Cụng ước của ILO.

1.2.1. Những cụng ước quốc tế về thất nghiệp và BHTN.

Vấn đề đảm bảo cuộc sống cho người thất nghiệp đó được ILO đề cập trong cỏc Cụng ước và Khuyến nghị:

- Cụng ước số 44, của Tổ chức Lao động quốc tế, năm 1934.

- Cụng ước số 102 “Cụng ước về Quy phạm tối thiểu về an tũan xó hội, năm 1952”;

- Cụng ước số 168 “Cụng ước về Xỳc tiến việc làm và bảo vệ chống lại thất nghiệp, năm 1988”.

1.2.1.1 Cụng ước số 44

Cụng ước số 44 được Hội nghị tũan thể của Tổ chức Lao động quốc tế thụng qua ngày 23 thỏng 6 năm 1934.

Một phần của tài liệu Nhu cầu về bảo hiểm thất nghiệp trong tình hình hiện nay ở việt nam (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)