Một số vấn đề về đào tạo ngoại ngữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo đại học hệ tại chức của trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội (Trang 32 - 36)

Ngoại ngữ ngày càng trở thành một ngụn ngữ quan trọng bờn cạnh tiếng bản địa trong vai trũ là cụng cụ giao lƣu, hội nhập và phỏt triển của một quốc gia. Trong lĩnh vực văn hoỏ và khoa học kỹ thuật, cỏc tỡnh huống cú nhu cầu sử dụng ngoại ngữ ngày càng nhiều. Đào tạo ngoại ngữ cú mục đớch chủ yếu là trang bị cho ngƣời học một cụng cụ giao tiếp mới vỡ về bản chất ngoại ngữ chớnh là cụng cụ giao tiếp.

Là bộ mụn văn hoỏ cơ bản, việc dạy và học ngoại ngữ ở nƣớc ta cú những đặc điểm chung giống cỏc bộ mụn văn hoỏ khỏc. Nú cũng cú mục đớch giỏo dục thế giới quan và nhõn sinh quan, đồng thời, gúp phần nõng cao trỡnh độ văn hoỏ chung cho ngƣời học. Tuy nhiờn, mỗi ngành đào tạo tất yếu đều cú đặc thự riờng, ngoại ngữ là một ngành cú nhiều đặc thự, cụ thể:

- Sinh viờn: Sinh viờn ngoại ngữ thƣờng đƣợc đỏnh giỏ là ngƣời cú

năng khiếu ngoại ngữ hoặc cú tƣ chất thụng minh hoặc hội đủ cả hai yếu tố trờn. Theo Caroll và Sapon (1959) năng khiếu ngoại ngữ bao gồm 3 thành tố: khả năng nhận biết và ghi nhớ những õm thanh mới, cú khả năng nhạy cảm về mẫu cõu, cú khả năng quan sỏt, nhận ra những điểm tƣơng đồng và khỏc biệt giữa nội dung và hỡnh thức tức là cú năng khiếu về ngoại ngữ. Năng khiếu là một yếu tố quan trọng trong học ngoại ngữ nhƣng nú chỉ thể hiện trong quỏ trỡnh học tập. Cũn thụng minh là khả năng học tập chứ khụng phải là lƣợng kiến thức cú trong đầu ngƣời học. Thụng minh khụng phải là yếu tố then chốt trong học ngoại ngữ. Sinh viờn thụng minh nhƣng khụng cú quyết tõm, khụng giành đủ thời gian và khụng cú kế hoạch học tập thớch hợp sẽ khụng thể đạt đƣợc kết quả cao.

- Giỏo viờn: Ngoại ngữ là một ngành khoa học nhõn văn, việc dạy học ngoại ngữ cú ý nghĩa giỏo dục nhõn văn gắn trong từng bài giảng. Giỏo viờn ngoại ngữ ngoài những năng lực cơ bản của ngƣời thầy nhƣ: năng lực giảng dạy, năng lực giỏo dục và năng lực tự đào tạo cũn phải là ngƣời cú nghệ thuật và tỡnh yờu nghề nghiệp và cả sự mẫu mực. Đối với họ, ngoại ngữ vừa là nội dung giỏo dục, vừa là phƣơng tiện truyền tải nội dung giỏo dục và thực hiện mục tiờu giỏo dục. Trong giao tiếp luụn phải vừa sử dụng thành tạo vốn từ liờn quan đến chủ đề, đồng thời phải am hiểu về chủ đề đú. Giỏo viờn phải xõy dựng quan hệ giao tiếp bằng ngoại ngữ với sinh viờn, đồng thời phải làm chủ những kỹ năng nghiệp vụ đƣợc thực hiện bằng ngoại ngữ. Ngoài ra, ngoại ngữ là một mụn học đặc biệt, nú cú quan hệ mật thiết với văn hoỏ đến mức khụng thể núi đến cỏi này mà khụng núi đến cỏi kia. Giỏo viờn cần cú sự am hiểu sõu sắc về văn hoỏ nƣớc mỡnh và nắm vững những đặc điểm của nền văn

hoỏ của cỏc dõn tộc cú thứ tiếng mà họ giảng dạy. Đặc biệt, giỏo viờn ngoại ngữ rất cần đƣợc hoạt động, bồi dƣỡng, nõng cao kiến thức trong mụi trƣờng ngụn ngữ tự nhiờn.

- Phương phỏp học: cú thể khẳng định khụng cú phƣơng phỏp học ngoại ngữ nào cú thể ỏp dụng chung cho mọi đối tƣợng, trong mọi hoàn cảnh, mọi yờu cầu. Mỗi ngƣời học đều cú phƣơng phỏp tiếp cận riờng của mỡnh. Khụng ai cú thể học, luyện tập, thực hành thay chớnh họ dự chỉ một tiết học. Phƣơng phỏp học ngoại ngữ hiệu quả nhất đƣợc hiểu là phƣơng phỏp thớch hợp nhất với tố chất của từng ngƣời theo sở thớch, tớnh cỏch, cỏch tƣ duy, mụi trƣờng, kinh nghiệm... í thức đƣợc về cỏc đặc điểm riờng biệt của mỡnh cựng với việc nắm vững cỏc nguyờn lý học cỏc kỹ năng ngụn ngữ, ngƣời học điều chỉnh cỏch học của mỡnh để cú thể phỏt huy cỏc lợi thế đồng thời khắc phục cỏc hạn chế. - Phương phỏp giảng dạy: Ngày nay, việc dạy ngoại ngữ đƣợc xỏc định khụng phải là quỏ trỡnh tớch luỹ kiến thức ngụn ngữ mà là quỏ trỡnh phỏt triển kỹ năng, tập trung vào khả năng sử dụng ngụn ngữ trong cỏc tỡnh huống giao tiếp cụ thể. Phƣơng phỏp giảng dạy ngoại ngữ xuất phỏt từ quan điểm trờn thiờn về đƣờng hƣớng dạy ngụn ngữ giao tiếp. Do lấy khả năng giao tiếp của sinh viờn là đớch của hạot động dạy - học, mọi hoạt động dạy - học phải lụi cuốn đƣợc ngƣời học thực hiện cỏc mục đớch giao tiếp chứ khụng phải vỡ mục đớch luyện tập cấu trỳc. Trong dạy - học ngoại ngữ khụng tồn tại hỡnh thức độc thoại, truyền thụ kiến thức một chiều mà mọi hoạt động phải do ngƣời học thực hành đa chiều, ngƣời học phải trở thành trung tõm của mọi hoạt động dạy học.

- Hỡnh thức tổ chức học tập: Việc hoàn thiện và nõng cao cỏc kỹ năng

thực hành nghe, núi, đọc, viết cho sinh viờn cú thể xem nhƣ mục đớch xuyờn suốt quỏ trỡnh trỡnh đào tạo, do vậy, khụng thể tổ chức đào tạo ngành ngoại ngữ theo hỡnh thức khụng tập trung, một năm chỉ học hai ba đợt ngắn hạn mà bắt buộc phải đào tạo theo hỡnh thức tập trung liờn tục. Đõy là một khú khăn đỏng kể đối với đối tƣợng ngƣời học tại chức trong điều kiện vừa học vừa

làm. Vỡ vậy hỡnh thức tổ chức học tập luụn cần đƣợc quan tõm trong cụng tỏc quản lý.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học: yờu cầu về cơ sở vật chất của

ngành ngoại ngữ cũng rất đặc thự. Một lớp học cỏc kỹ năng thực hành tiếng khụng thể là hội trƣờng học đại trà mà tiờu chuẩn chỉ cho phộp học trong phũng nhỏ, một lớp học khụng quỏ 20 sinh viờn. Khụng cú gỡ là ngạc nhiờn nếu trong một lớp học ngoại ngữ bàn ghế đƣợc xếp thành hỡnh trũn hoặc xếp theo từng nhúm. Ngày nay phũng học ngoại ngữ trong trƣờng đại học tối thiểu phải đƣợc trang bị đầy đủ phƣơng tiện nghe nhỡn. Đối với một số giờ học, mụn học đặc biệt hơn, hoạt động dạy - học cần đƣợc thực hiện ở phũng Multimedia.

Chƣơng 2:

THỰC TRẠNG QUẢN Lí CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TẠI CHỨC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo đại học hệ tại chức của trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)