- Kết hợp cả trường nghề và nơi làm việc % 28,
4.6.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ
nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ
4.6.2.1 Chắnh sách vĩ mô cho đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân
* Bổ sung và hoàn thiện hệ thống các văn bản, quy phạm pháp luật liên quan ựến công tác đào tạo nghề.
Việc ban hành Bộ Luật lao ựộng, Luật ựầu tư, Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề và các văn bản dưới luật ựã bước ựầu phát huy tác dụng. Song ựào tạo nghề là một lĩnh vực ựào tạo có những ựặc thù riêng gắn chặt với sản xuất, việc làm, ựòi hỏi ựầu tư tốn kém, với sự tham gia của toàn xã hội, do ựó cần có một hành lang pháp lý thắch hợp. Hiện nay, hệ thống của các văn bản quy
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 116
phạm pháp luật còn thiếu và lạc hậu cần phải sửa ựổi, bổ sung và ban hành mới cho phù hợp yêu cầu phát triển công tác ựào tạo nghề. Cụ thể cần tập trung vào xây dựng các văn bản pháp luật và các quy ựịnh sau:
- Xây dựng và ban hành Nghị ựịnh của Chắnh phủ, các văn bản dưới luật cụ thể hoá Luật Dạy nghề, nhất là các ựiều 62,72,84,86,88,89 và một số nội dung khác của Luật Dạy nghề. đối với vấn ựề cụ thể hoá về ựầu tư và QLNN về ựầu tư phát triển ựào tạo nghề cần làm rõ một số nội dung sau:
+ Cần làm rõ nhiệm vụ của cơ quan QLNN về ựầu tư phát triển ựào tạo nghề, quan hệ giữa Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội với các bộ, các ngành, tỉnh, thành phố, ựặc biệt là Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Kế họch và đầu tư trong việc xây dựng cơ chế chắnh sách, ựịnh hướng, quy hoạch, kế hoạch ựầu tư phát triển ựào tạo nghề, thực hiện QLNN về ựầu tư phát triển ựào tạo nghề trên phạm vi quốc gia, ngành, ựịa phương, nhất là ựối với cơ sở dạy nghề ựược sự ựầu tư của nhiều nguồn ngân sách hoặc cơ sở ựào tạo có tham gia ựào tạo nghề.
+ Quy ựịnh chế tài thực hiện quy ựịnh về thanh tra, giám sát các hoạt ựộng ựầu tư cho đTN.
+ Có chắnh sách ựầu tư tắch cực ựối với đTN, nâng cao ựời sống ựội ngũ giáo viên.
+ Hoàn thiện các quy ựịnh về mô hình, quy chế hoạt ựộng của các cơ sở nghề công lập.
+ Xây dựng ựịnh mức chi tối thiểu cho ựào tạo một nghề, thiết lập một hệ thống kiểm ựịnh chất lượng ựào tạo bao gồm: Mục tiêu ựào tạo, tài chắnh, tài sản, các thiết bị, dịch vụ học sinh, kết quả học tập và các chế tài bắt buộc việc thực hiện kiểm ựịnh.
+ Hoàn thiện và sửa ựổi chắnh sách khuyến khắch ựầu tư phát triển đào tạo nghề như: Chắnh sách ưu ựãi ựối với cơ sở dạy nghề, chắnh sách tuyển sinh, chắnh sách ựối với người dạy nghề và người học nghề.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 117
- Xây dựng chắnh sách hỗ trợ các cơ sở dạy nghề tham gia tư vấn miễn phắ về học nghề, tìm kiếm việc làm và vay vốn ựầu tư sản xuất kinh doanh dịch vụ sau khi học nghề, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho lao ựộng nông thôn.
* đẩy mạnh xã hội hoá ựào tạo nghề nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả ựầu tư phát triển ựào tạo nghề.
+ đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội về xã hội hoá ựào tạo nghề như: Tuyên truyền sâu rộng ựến cấp uỷ đảng, chắnh quyền, cơ sở dạy nghề và nhân dân. Nghiên cứu làm rõ vấn ựề sở hữu, về tắnh chất hoạt ựộng vì mục ựắch lợi nhuận và không vì mục ựắch lợ nhuận, về trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc mở rộng xã hội hoá.
+ Ngân sách Nhà nước cần tiếp tục ưu tiên ựầu tư phát triển đTN. Nhà nước ựầu tư phát triển đTN thông qua các hình thức: Cấp vốn trực tiếp cho hệ thống dạy nghề hoặc cho người học vay ựể học nghề hoặc cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ưu ựãi ựầu tư ựể mở rộng trường, lớp dạy nghề.
+ đẩy nhanh việc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chắnh, bộ máy, biên chế ựối với sự nghiệp công lập. Chuyển ựổi cơ sở dạy nghề công lập hoạt ựộng theo cơ chế cung ứng dịch vụ, ựổi mới cơ chế sử dụng ngân sách
* đổi mới cơ chế hoạt ựộng, thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở dạy nghề.
- đổi mới cơ chế hoạt ựộng của cơ sở dạy nghề ựược thực hiện ựồng thời với việc ựổi mới cơ chế tài chắnh.
- Từng bước xoá bỏ chỉ tiêu ựào tạo, Nhà nước thực hiện bằng việc kiểm ựịnh các cơ sở dạy nghề. Từng bước xoá bỏ chỉ tiêu ngân sách, Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phắ theo số lượng học.
- Tạo cơ chế bình ựẳng trong cạnh tranh cho các cơ sở dạy nghề như: Bình ựẳng về chỉ tiêu ựào tạo, hoặc cấp thuê ựất.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 118
vùng, miền, ựịa phương, cân ựối giữa nhu cầu ựào tạo và sử dụng.
- đảm bảo phát huy lợi thế của các ngành, ựịa phương, vùng, lãnh thổ gắn với chiến lược phát triển kinh tế của từng ngành, từng ựịa phương; khai thác các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu tăng quy mô như ựảm bảo chất lượng ựào tạo của từng cơ sở dạy nghề và cả hệ thống.
- đảm bảo sự thống nhất quản lý giữa cơ quan chủ quản và cơ quan quản lý Nhà nước về ựào tạo nghề. Việc thành lập các cơ sở dạy nghề phải nằm trong kế hoạch phát triển dạy nghề của ựịa phương, của ngành và theo quy hoạch của hệ thống. Các ban, ngành, ựoàn thể không ựược ựầu tư thành lập cơ sở dạy nghề một cách tràn lan, manh mún, các cơ quan QLNN về ựào tạo nghề cần tiếp tục thực hiện nghiêm túc cấp phép ựào tạo nghề.
* đổi mới cơ chế cấp ngân sách, chắnh sách ựối với người học.
- Tăng chi ngân sách cho ựào tạo nghề ựể tăng chi ngân sách cho ựịa phương từ 1,48% lên 2% tổng chi ngân sách.
- Nguồn vốn từ ngân sách ựược chuyển trực tiếp cho các cơ quan QLNN ựể đào tạo nghề. đối với UBND các cấp, thực hiện cấp ngân sách trực tiếp cho cơ quan QLNN về ựào tạo nghề cùng cấp (Sở hoặc Phòng Lao ựộng - TB&XH) hoặc trực tiếp cho cơ sở dạy nghề. Tách ngân sách chi cho cơ sở dạy nghề ra khỏi ngân sách chi trực tiếp cho người học.
- Lựa chọn mô hình phân bổ ngân sách theo tỷ lệ học sinh tốt nghiệp, thay vì phân bổ ngân sách hiện nay theo chỉ tiêu tuyển sinh. Tiến tới Nhà nước ựặt hàng trực tiếp cho các cơ sở dạy nghề, cùng với ựặt hàng là cấp kinh phắ, hoặc ựấu thầu ựào tạo nghề từ vốn ngân sách Nhà nước.
- Tăng tỷ lệ chi NSNN cho ựầu tư XDCB, chương trình mục tiêu, tiến tới NSNN chỉ tập trung chi cho xây dựng cơ sở vật chất, ựào tạo cho giáo viên, cán bộ quản lý và thực hiện các chắnh sách xã hội, Nhà nước ựặt hàng cho các cơ sở dạy nghề, còn các khoản chi khác do cơ sở dạy nghề tự chịu trách nhiệm.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 119
- Thực hiện công khai hoá các khoản ngân sách ựược cấp cho ựịa phương, cho ngành, cơ sở dạy nghề (công khai cả ngân sách trung ương và ngân sách ựịa phương). Những khoản chi cho cơ sở dạy nghề ựược cấp thẳng thông qua việc ghi vốn trực tiếp, tránh việc cấp qua trung gian.
- Tiến hành xây dựng kế hoạch dự báo về ựầu tư NSNN cho đào tạo nghề và dự kiến mức chi cho các cấp, các ngành, các cơ sở dạy nghề chủ ựộng xây dựng kế hoạch ựầu tư phát triển, tránh tình trạng Ộăn ựongỢ như hiện nay.
* Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch và tăng cường kiểm tra, giám sát ựầu tư phát triển đào tạo nghề.
- Dự báo nhu cầu ựầu tư phát triển đTN trong quá trình hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch ựầu tư phát triển đTN. để dự báo nhu cầu ựầu tư phát triển đTN, phải tiến hành khảo sát, ựánh giá thực trạng hệ thống dạy nghề hiện nay.
- Xác ựịnh hướng ưu tiên trong ựầu tư phát triển đTN. Theo yêu cầu hiện nay, hướng ưu tiên tập trung ựầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị, nâng cao trình ựộ ựội ngũ giáo viên, xây dựng chương trình, giáo trình, ựầu tư vào vùng khó khăn, miền núi dân tộc ắt người.
- Tiếp tục thực hiện mạng lưới trường dạy nghề theo quy hoạch - Xây dựng quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề ựến năm 2020. - Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác ựào tạo nghề.
* Hoàn thiện bộ máy tổ chức, cán bộ quản lý Nhà nước về đào tạo nghề
- Nâng cao trách nhiệm cho các cấp quản lý, thực hiện phân cấp quản lý rõ ràng, dứt khoát, nhất quán giữa trung ương và các cấp chắnh quyền ựịa phương.
- Việc hoàn thiện bộ máy tổ chức QLNN về đTN không trái với quy ựịnh của Luật giáo dục, Luật dạy nghề.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 120
Nhà nước về ựầu tư phát triển đTN
- đầu tư, trang bị phương tiện cho quản lý
4.6.2.2 Giải pháp tổ chức thực hiện công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân
Bổ sung và hoàn thiện phòng Dạy nghề trực thuộc Sở Lao ựộng - Thương binh và Xã hội. Hình thành bộ phận (chuyên trách hoặc bán chuyên trách) giúp Tổng cục Dạy nghề và Sở Lao ựộng - Thương binh và Xã hội quản lý các hoạt ựộng ựầu tư phát triển đào tạo nghề. Bố trắ ựủ cán bộ công chức quản lý nhà nước về dạy nghề cho cấp tỉnh và mỗi huyện có 1 biên chế chuyên trách về công tác dạy nghề thuộc phòng Lao ựộng - Thương binh và Xã hội.
đẩy mạnh cải cách hành chắnh nhằm xây dựng hệ thống cơ chế, chắnh sách cụ thể, ựồng bộ; bảo ựảm chủ trương, chắnh sách của trung ương phù hợp thực tiễn ựịa phương. Xây dựng quy chế phối hợp giữa cơ quan lao ựộng - thương binh - xã hội và các cơ quan có liên quan trong quản lý ựầu tư phát triển ựào tạo nghề. Xây dựng quy chế hoạt ựộng của Phòng Dạy nghề trực thuộc Sở Lao ựộng - Thương binh và Xã hội.
Tăng cường tuyên truyền sâu rộng trên phương tiện thông tin ựại chúng các chủ trương của đảng, chắnh sách, Pháp luật của Nhà nước về ựào tạo nghề, về vai trò, vị trắ của ựào tạo nghề ựối với phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập ựể người lao ựộng nông thôn biết và tắch cực tham gia học nghề.
đẩy mạnh các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội hài hoà giữa các vùng, ựảm bảo liên kết giữa ựô thị và nông thôn. Triển khai thực hiện quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch vùng nông, lâm nghiệp, thuỷ sản hình thành các vùng sản xuất chuyên canh tập trung, phát triển nông, lâm nghiệp, thuỷ sản hình thành các vùng sản xuất chuyên canh tập trung, phát triển nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá; xác ựịnh và ựẩy mạnh sản xuất các
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 121
sản phẩm có lợi thế cạnh tranh và có thị trường tiêu thụ ổn ựịnh.
Tổ chức ựiều tra, rà soát nguồn lao ựộng, nắm các thông tin về nhu cầu học của lao ựộng nông thôn. Nghiên cứu khảo sát xây dựng các nghề ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương.
Xây dựng các vùng chuyên canh, chuyên môn tập trung, hình thành các cụm sơ chế sản phẩm nông lâm nghiệp, ựồng thời dạy nghề cho nông dân có kiến thức, kỹ năng làm việc có năng xuất và hiệu quả.
Cụ thể hoá và vận dụng linh hoạt các chắnh sách ựào tạo và tự học nghề, thực hiện chuẩn hoá ựối với cán bộ lãnh ựạo, quản lý cơ sở.
Các cơ sở dạy nghề xây dựng chương trình dạy nghề trên cơ sở phân tắch nghề theo công việc thực hiện, xây dựng chi phắ dạy nghề cho từng nghề cho lao ựộng nông thôn. Phân tắch tình hình cụ thể: Các ựiều kiện dạy, học trong và ngoài trường, những nhu cầu của người học và của xã hội; Xác ựịnh mục tiêu ựào tạo nghề của khoá học, môn học, bài học cho nông dân; xác ựịnh nội dung, lựa chọn phương pháp thắch hợp, lựa chọn và tạo ra các phương tiện hỗ trợ ựào tạo, lựa chọn phương pháp kiểm tra thắch hợp ựể ựánh giá kết quả ựào tạo; xây dựng chương trình ựào tạo, soạn thảo và duyệt chương trình ựào tạo gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, cách kiểm tra ựánh giá và phân phối thời gian.
Thực hiện ựầy ựủ các chắnh sách quy ựịnh tại quyết ựịnh số 1956/Qđ - TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chắnh phủ ựối với giáo viên tham gia dạy nghề cho lao ựộng nông thôn.
Chắnh sách ựối với cơ sở ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn. Các trung tâm dạy nghề Yên lập, Tân Sơn thuộc huyện có các xã, thôn, bản thụ hưởng chương trình 135, tỷ lệ hộ nghèo cao ựược ưu tiên ựầu tư toàn diện cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề cho 4 nghề phổ biến và 5 nghề ựặc thù của ựịa phương. đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề cho trung tâm dạy nghề các huyện Miền núi: Hạ Hoà, đoan Hùng, Cẩm Khê, Tam Nông, Sông đà -
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 122
Thanh Thuỷ ựược ựầu tư 3 nghề phổ biến và 4 nghề ựặc thù của ựịa phương. Trung tâm dạy nghề ựồng bằng ựược hỗ trợ kinh phắ ựầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề.
Cơ cấu phân bổ chỉ tiêu ựào tạo nghề và phân bổ kinh phắ thực hiện ựào tạo nghề cho nông dân theo hướng ưu tiên các trường có kinh nghiệm ựào tạo nghề nông nghiệp như Trường cao ựẳng nghề, trung cấp nghề dân tộc nội trú, trung học nông lâm.
4.6.2.3 Giải pháp về ựầu tư cho ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân
đối với nguồn ngân sách Nhà nước ựầu tư cho phát triển ựào tạo nghề (trung ương và ựịa phương). để tăng thêm nguồn ngân sách Nhà nước ựầu tư cho ựào tạo nghề nói chung và ựào tạo nghề cho nông dân nói riêng, theo chúng tôi cần tập trung vào các nhóm giải pháp sau:
1. Nhóm giải pháp về phân bổ ngân sách:
Một là, Tăng tỷ lệ chi ngân sách Nhà nước cho ựào tạo nghề nói chung và ựào tạo nghề cho nông dân nói riêng. để ựạt ựược mục tiêu và yêu cầu ựối với hoạt ựộng ựào tạo nghề trong những năm tới cần phải có những khoản chi lớn như ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, thay thế trang thiết bị máy móc, thiết bị giảng dạy mới ựúng tiêu chuẩn, chất lượng, bổ sung thay thế hệ thống chưong trình, giáo trình... ựòi hỏi phải có nguồn ựầu tư lớn và trong thời gian dài. Do ựó, chỉ có ngân sách Nhà nước mới ựáp ứng ựược.
Thông qua việc ựầu tư của ngân sách cho ựào tạo nghề mà Nhà nước ựiều tiết vĩ mô hệ thống các cơ sở ựào tạo nghề theo quy hoạch ựã ựược phê duyệt. Ngân sách Nhà nước cần ựầu tư một tỷ trọng ựủ liều lượng ựể ựiều chỉnh cơ cấu ựào tạo nghề một cách hợp lý, giữa các ngành nghề ựào tạo, giữa trung ương và ựịa phương, giữa các vùng lãnh thổ...