Tình hình ựào tạo nghề ở Việt Nam

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 45 - 49)

Theo Bộ Lđ-TB&XH, hiện nay cả nước có hơn 240.000 doanh nghiệp, thu hút khoảng 9 triệu lao ựộng. Dự kiến ựến năm 2010, nước ta sẽ có khoảng 500.000 doanh nghiệp, tạo thêm 2,7 triệu việc làm mới cho NLđ.

Hiện nay, ngoài việc tuyển dụng lao ựộng qua ựào tạo nghề trên thị trường, các doanh nghiệp ựang tự tổ chức ựào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tay

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38

nghề cho NLđ. Nhiều doanh nghiệp tự lập trường nghề ựể ựáp ứng nhu cầu ựào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ của mình.

Chương trình ựào tạo ựược thiết kế linh hoạt, phù hợp với công nghệ sản xuất của doanh nghiệp. Những năm qua, bình quân mỗi năm các trường nghề thuộc doanh nghiệp ựào tạo khoảng 90.000 Ờ 100.000 học sinh hệ dài hạn và hàng trăm ngàn học sinh học nghề ngắn hạn.

Qua ựiều tra tại gần 3.000 doanh nghiệp, ựa số lao ựộng qua ựào tạo nghề ựang làm việc trong các doanh nghiệp ựã ựược sử dụng có hiệu quả (khoảng 70% số học sinh học nghề ựược làm việc phù hợp với nghề và trình ựộ ựào tạo).

Từ việc dạy nghề theo ựơn ựặt hàng ựến phát triển ựào tạo nghề của doanh nghiệp ựã chứng minh: ựào tạo nghề theo nhu cầu xã hội là con ựường ngắn nhất mà hiệu quả nhất trong ựào tạo, sử dụng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hạn chế tối ựa những lãng phắ khổng lồ của việc ựào tạo nguồn Ộlấy ựượcỢ như trước ựây.

Vừa qua, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân ựã chủ trì việc tổng kết dạy nghề của các doanh nghiệp. Phó Thủ tướng ựã kết luận: Các trường nghề của doanh nghiệp có thể ựào tạo theo yêu cầu xã hội, và khi ựó sẽ thực hiện cơ chế như trường tư thục.

Phó Thủ tướng cũng ựã giao Bộ Lđ-TB&XH phối hợp với bộ GD-đT xây dựng ựề án thắ ựiểm ựào tạo liên thông giữa trung cấp nghề, cao ựẳng nghề và trung cấp chuyên nghiệp, cao ựẳng, ựại học. đồng thời xây dựng kế hoạch ựào tạo theo nhu cầu xã hội.

Giai ựoạn 2008 Ờ 2011, trên cơ sở ựề xuất nhu cầu lao ựộng kỹ thuật của các tập ựoàn, tổng công ty nhà nước, Bộ Lđ-TB&XH ựã uỷ quyền cho Tổng cục Dạy nghề ký hợp ựồng ựào tạo với các tập ựồn: Than và Khống sản Việt Nam, Dệt may, Công nghiệp tàu thuỷ; các tổng công ty; Lắp máy Việt Nam, thép, ựường sắt Việt Nam, các ựịa phương: Lào Cai, Hậu Giang,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39

Quảng Nam, đà Nẵng và 17 cơ sở dạy nghề.

Số nghề ựặt hàng ựào tạo là 21 nghề với tổng số chỉ tiêu ựặt hàng dạy nghề là 6.400 người. Trong ựó: 1.435 học sinh hệ cao ựẳng nghề; 4.725 học sinh hệ trung cấp nghề và 240 học viên sơ cấp nghề. đến nay, sau thời gian thắ ựiểm, tổng cục xác ựịnh dạy nghề theo ựơn ựặt hàng là một hướng ựi mới, vừa chất lượng, hiệu quả vừa tiết kiệm ựược chi phắ.

Theo ông Nguyễn Tiến Dũng, Tổng Cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, chương trình ựặt hàng dạy nghề giai ựoạn 2008 Ờ 2011 sẽ ựược triển khai tiếp ngay từ ựầu năm 2009 với nhiều ựiểm mới.

Chương trình dạy nghề theo ựơn ựặt hàng này tập trung ưu tiên ựào tạo những nghề xã hội cần, ựáp ứng lao ựộng cho ngành mũi nhọn, khu công nghiệp, khu kinh tế trọng ựiểm của ựất nước, ựặc biệt là ựáp ứng yêu cầu lao ựộng tại chỗ cho các ựịa phương.

Về cơ bản, chương trình tập trung vào một số nghề ựặc thù như khai thác mỏ, cán kéo kim loại, vận hành máy xúc, ựàoẦ những nghề nặng nhọc ựộc hại khó tuyển sinh, những nghề cần cho sản xuất nhưng do chi phắ ựào tạo cao nên các cơ sở dạy nghề không muốn ựào tạo.

Ngoài việc ựược hưởng chắnh sách học phắ ưu ựãi (tuỳ theo từng ngành nghề cụ thể), người học có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp. Theo hợp ựồng ựã ký, các trường nhận ựặt hàng có trách nhiệm ựảm bảo ắt nhất trên 90% số học sinh sau khi tốt nghiệp trong vòng 3 tháng phải ựược bố trắ việc làm phù hợp tại doanh nghiệp.

Việt Nam ựang bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện ựại hố và hội nhập quốc tế. Nền kinh tế chuyển từ quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có ựịnh hướng XHCN. Năm 2006, Việt Nam ựã chắnh thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO).

Bối cảnh quốc tế và trong nước vừa tạo thời cơ lớn vừa ựặt ra những thách thức không nhỏ cho giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam. Quá trình tăng

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40

cường hợp tác khu vực ASEAN và các nước trên thế giới ựã và ựang ựặt ra những yêu cầu mới không chỉ về kinh tế mà cả về giáo dục ựặc biệt là về ựào tạo nguồn nhân lực theo các chuẩn mực ựào tạo khu vực và quốc tế.

đồng thời, những tiến bộ khoa học Ờ công nghệ và những ựổi mới về tổ chức, quản lý sản xuất Ờ dịch vụ trong tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội cũng ựặt ra những yêu cầu mới về cơ cấu và chất lượng ựào tạo nhân lực nói chung và ựào tạo nghề nghiệp nói riêng.

Các nghiên cứu gần ựây về chất lượng giáo dục và nguồn nhân lực ở các nước cho thấy Việt Nam chỉ ựạt 3,79/10 (so với Trung Quốc là 5,73/10 và Thái Lan là 4,04/10). Nước ta không chỉ thiếu lực lượng lao ựộng kỹ thuật mà còn thiếu trầm trọng cả ựội ngũ cán bộ hành chắnh, cánbộ quản lý chất lượng cao. Nhân lực ựiều kiện ựào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp dù ựã có những chuyển ựổi ựể thắch nhi với nền kinh tế thị trường song vẫn chưa ựáp ứng ựược nhu càu của thị trường lao ựộng, chưa gắn với việc làm. So với các nước, sản phẩm ựào tạo - nguồn nhân lực - ở Việt Nam chất lượng còn hạn chế, thiếu tắnh cạnh tranh do năng lực hoạt ựộng, năng lực chia sẻ và năng lực hoà nhập kém dù người Việt Nam không thiếu sự thông minh và cần cù. đặc biệt, so với các nước, người lao ựộng ở nước ta ở mức rất thấp về sự thành thạo tiếng Anh và cơng nghệ cao. Vì vậy, xuất khẩu lao ựộng tuy mang lại ngoại tệ cho ựất nước và giúp nhiều nông dân ựổi mới song nhìn chung người lao ựộng Việt Nam ở nước ngoài chủ yếu chỉ biết lao ựộng ựơn giản nên làm việc vất vả vả mức lương khơng cao.

Nói chung, kinh tế Việt Nam chưa bắt kịp kinh tế của các nước phát triển. Lao ựộng nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn so với hai ngành: công nghiệp và dịch vụ. Người lao ựộng ắt thay ựổi nghề nghiệp (72% lực lượng lao ựộng chưa bao giờ thay ựổi việc làm - Khảo sát của Henaff, Martin năm 1999). Thương mại chiếm ựa số trong việc chuyển ựổi lao ựộng và là ựiểm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41

người dân giữ nguyên công việc và nơi sinh sống do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Trong ựó, nguyên nhân quan trọng là sự lạc hậu, bất cập trong ựào tạo nghề và sự phiến diện trong hướng nghiệp.

Trong vài năm gần ựây, kinh tế - xã hội Việt Nam có những bước phát triển mạnh, việc thay ựổi cơ cấu nghề nghiệp và trinh ựộ nhân lực lao ựộng trong xã hội ựã làm nảy sinh nhu cầu của người lao ựộng. đó là ựược bồi dưỡng nâng cao trình ựộ nghề nghiệp và ựào tạo lại ựể chuyển ựổi vị trắ làm việc cũng như nghề nghiệp.

Thực trạng về lao ựộng và việc làm, về chất lượng nguồn nhân lực ở nước ta ựã ựặt ra những yêu cầu mới về ựào tạo nghề và hướng nghiệp. Nhà nước ta ựã ựặt ra mục tiêu: ưu tiên nâng cao chất lượng ựào tạo nhân lực, ựặc biệt chú trọng nhân lực khoa học Ờ cơng nghệ trình ựộ cao, cán bộ quản lý giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề, trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 45 - 49)