Tình hình ựào tạo nghề trên thế giớ

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 41 - 45)

Trong thời gian vừa qua, trên thế giới ựang tiếp tục diễn ra cuộc cách mạng khoa học Ờ công nghệ, sự chuyển biến từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh tế trắ thức. Sự ra ựời của các công nghệ cao ựã giúp các nước phát triển tái cơng nghiệp hố, và giúp các nước

ựang phát triển rút ngắn con ựường cơng nghiệp hố, làm thay ựổi cơ cấu công nghiệp nhiều nước.

Cách mạng thông tin ựã thúc ựẩy sự ra ựời của nền kinh tế tri thức (knowledge economic). ỘKinh tế tri thức là nền kinh tế trong ựó sự sản sinh ra,

phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết ựịnh nhất ựối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sốngỢ. Nền kinh tế tri thức có một số ựặc ựiểm quan trọng sau:

- Sản xuất tri thức, sản xuất cơng nghệ trở thành loại hình sản xuất quan trọng nhất, tiêu biểu nhất.

- Tỷ trọng GDP dịch chuyển dần từ sản xuất vật chất sang hoạt ựộng dịch vụ xử lý thông tin

- Lao ựộng tri thức chiếm tỷ lệ cao (70 Ờ 90%).

- Học tập thường xuyên, học tập suốt ựời là ựặc ựiểm nổi bật của xã hội và nền kinh tế tri thức.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34

Tồn cầu hố (globalization) và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế

khách quan, vừa là quá trình hợp tác ựể phát triển vừa là quá trình ựấu tranh của các nước ựể bảo vệ lợi ắch quốc gia. Xu thế tồn cầu hố làm nảy sinh sự

hội nhập của các nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới, sự ra ựời các

tổ chức kinh tế quốc tế.

Nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin tạo ựiều kiện cho sự phát triển văn hoá, ựộng lực thúc ựẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Mạng viễn thông và internet tạo thuận lợi cho giao lưu và hội nhập văn hố giữa các quốc gia hình thành những cộng ựồng văn hố. Trong bối cảnh ựó ựịi hỏi các dân tộc phải có chiến lược ựể bảo tồn các nền văn hoá yếu trước nguy cơ ựồng hoá của các nền văn hoá mạnh.

Hội nhập văn hoá là một xu hướng tất yếu, buộc các quốc gia phải giải

quyết mối quan hệ giữa bản sắc dân tộc và sự hội nhập văn hoá, bảo tồn và phục hồi những ựặc trưng văn hố dân tộc và ựồng thời tiếp nhận có chọn lọc nền văn hoá của các quốc gia khác. Hệ thống giáo dục có vai trị bảo tồn nền văn hố dân tộc tạo cơ sở ựể giao lưu, hợp tác và duy trì an ninh.

Những ựặc ựiểm cơ bản trên nền kinh tế - xã hội hiện ựại ựã có tác ựộng rất lớn ựến tồn bộ nền giáo dục, ựịi hỏi giáo dục (trong ựó có giáo dục nghề nghiệp) phải tự nâng mình lên ựể ựáp ứng nhu cầu của xã hội.

đặc ựiểm và yêu cầu mới trong ựào tạo nghề và hướng nghiệp

Trước hết, giáo dục nghề nghiệp cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội. Khi ựề cập tới nguồn lực quyết ựịnh nhất ựến sự phát triển kinh tế - xã hội, người ta thường cho rằng ựó là vốn con người (human capital), là nguồn nhân lực (human resource). Nguồn nhân lực có chất lượng cao về trắ tuệ và kỹ năng ựã trở thành lợi thế quyết ựịnh ựối với mỗi quốc gia. đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ựáp ứng những ựòi hỏi mới này trở thành quốc sách hàng ựầu của nhiều quốc gia trên thế giới. Giáo dục và ựào tạo cung cấp nguồn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35

thành và phát triển của xã hội thông tin và tạo nguồn trắ lực cho nền kinh tế tri thức và sự phát triển khoa học Ờ công nghệ cũng tạo ra phương tiện mới giúp cho quá trình giáo dục hiệu quả hơn.

Việc hình thành các kỹ năng lập nghiệp ựược coi là sự chuẩn bị hết sức cần thiết cho tất cả những người lao ựộng bất kể họ sẽ tự tạo việc làm hay người làm công ăn lương. đào tạo về lập nghiệp ựược coi là một công cụ hữu ắch ựể thúc ựẩy ựộng cơ, tắnh sáng tạo và sự ựổi mới. Bên cạnh ựó, các kỹ năng lập nghiệp cũng ựược cho là sẽ giúp trang bị cho người học khả năng tạo ra các cơ hội việc làm thông qua việc thành lập các doanh nghiệp mớiỢ (văn

kiện Hội nghị thế giới về Giáo dục nghề nghiệp Ờ UNESCO Ờ 1999).

Trong ựào tạo nghề, việc ựào tạo gắn với nhu cầu lao ựộng mà trước hết là gắn với người sử dụng lao ựộng (các doanh nghiệp). Ở nhiều nước như Nhật Bản, Hàn QuốcẦ việc ựào tạo nghề ựược tiến hành trong công ty, xắ nghiệp và ựã chứng tỏ rất hiệu quả. Thực tế cho thấy, bao giờ cũng có ựộ trễ về ựào tạo so với nhu cầu sử dụng nên trong ựào tạo nghề, có thể khắc phục bằng cách chia nhỏ các giai ựoạn ựào tạo (ựào tạo theo modul) hay thiết kế các modul thắch ứngẦ đối với người lao ựộng, việc ựào tạo nghề và ựào tạo lại có thể tiến hành trong bất kỳ giai ựoạn nào của cuộc ựời.

ỘHầu hết các học viên sau khi hồn thành các chương trình GDNN ựều hy vọng sẽ có cơ hội tiếp tục ựược ựào tạo tại nơi làm việc hay trong các cơ sở ựào tạo tư thục hoặc cơng lập. Vì vậy, việc quản lý chương trình và nội dung ựào tạo phải ựảm bảo ựầu vào linh hoạt và các cơ hội ựầu ra trong suốt cuộc ựời. Các học viên tốt nghiệp các chương trình GDNN mong muốn thu nhận ựược những kỹ năng mới thông qua việc ựào tạo lại, cần có các cơ hội học tập suốt ựời. Một số ựề xuất nhằm tạo ựiều kiện cho hướng ựi này bao gồm: thiết kế các khố học theo mơ hình modul, giới thiệu phương pháp ựánh giá dựa trên năng lực, sử dụng hình thức học tập tự ựiều chỉnh nhằm ựáp ứng các nhu cầu của cá nhân và công nhận những kinhnghiệm, kiến thức và kỹ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36

năng ựược tắch luỹ trước ựó của người ựược ựào tạoỢ (Văn kiện Hội nghị thế

giới về Giáo dục nghề nghiệp Ờ UNESCO Ờ 1999).

để ựào tạo gắn với thị trường lao ựộng, phải có ựịnh hướng về sự phát triển của các nghề nghiệp trong xã hội. Nhà nước phải xây dựng hệ thống thông tin về hướng phát triển các nghề nghiệp, dự báo về nguồn nhân lực và thị trường lao ựộng. Ở các nước phát triển như Pháp, Thuỵ điển, đan Mạch.. hệ thống thông tin và dự báo này hoạt ựộng khá tốt (có cơ quan của Nhà nước ựảm trách cơng việc này). Ngồi ra, người dân còn ựược cung cấp những phần mềm tin học, những trang web miễn phắ về lĩnh vực nghề nghiệp.

Trong xã hội phát triển, công tác hướng nghiệp cũng cần có những ựổi mới. Hướng nghiệp hiện nay chắnh là hướng ựến việc làm vì trong nền kinh tế tri thức, nghề nghiệp của một người không hẳn là suốt ựời. Con người phải linh hoạt, ựa dạng, có khả năng thắch ứng caoẦ trong thế giới nghề nghiệp ựể có thể dễ dàng chuyển nghề. Vì vậy, con người phải học tập, ựào tạo suốt ựời (Formation tout au long de lavie). Trước ựây, người ta thường ựề cao các chỉ số IQ (thong minh), CQ (sáng tạo)Ầ nhưng hiện nay các chỉ số EQ (cảm xúc), AQ (vượt khó) và PQ (ựam mê) ựược coi trọng trong hướng nghiệp.

Trong tư vấn hướng nghiệp, ựiều cần lưu ý là con người có năng lực bẩm sinh nhưng cũng có năng lực tiềm năng, năng lực ựó sẽ ựược phát huy khi hành nghề. Mặt khác, năng lực tiếp tục ựược hình thành trong quá trình hoạt ựộng nghề nghiệp. Vì vậy, tư vấn hướng nghiệp khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi ựánh giá năng lực sẵn có mà phải hỗ trợ, ựánh giá năng lực cá nhân (tiềm năng) và tiến hành tổng kết nang lực, kỹ năng của người lao ựộng (ở Pháp có trung tâm CIBC ựảm trách việc này).

Trong bối cảnh tồn cầu hố, cơng nghệ tin học phát triển hàng ngày, hàng giờ. Kinh tế phát triển mạnh, xã hội thay ựổi, nhiều nghề nghiệp mới xuất hiện và nhiều nghề nghiệp cũng mất ựi. Trước thực trạng này, con người ựối diện với tương lai không chắc chắn: sự không ổn ựịnh trong nghề nghiệp.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37

Vấn ựề ựặt ra trong hướng nghiệp là: làm thế nào ựể giúp con người ựối mặt và giải quyết những khó khăn trong nghề nghiệp, giúp họ dịch chuyển một cách tốt nhất? Tư vấn hướng nghiệp trong thời ựại hiện nay phải giúp cá nhân ựương ựầu với những thay ựổi bằng việc phân tắch các tình huống. Nhà tư vấn có thể khơng ựưa ra lời khuyên cụ thể mà giúp cá nhân thắch ứng với hoàn cảnh mới, vượt qua khó khăn, hình thành lại niềm tinẦỘTrong môi trường việc làm thay ựổi ngày càng nhanh chóng, chỉ dẫn (guidance) và tư vấn (counselling) giáo dục và nghề nghiệp là hết sức quan trọng và phải là một bộ phận cấu thành của tất cả các chương trình GDNN bởi nó góp phần nâng cao tắnh tương thắch và hiệu quả của ựào tạo.

Hoạt ựộng tư vấn nghề nghiệp cần phải hiểu và ựánh giá ựúng các năng lực của học viên và người ựược ựào tạo, và phải giúp họ khám phá các lựa chọn nghề nghiệp. Sự tắch hợp các môn học về nghề nghiệp vào chương trình giáo dục phổ thơng phải ựược ựi kèm bởi các chỉ dẫn giúp khuyến khắch học sinh có ựược thái ựộ tắch cực ựối với công việc.

Chỉ dẫn và tư vấn nghề nghiệp phải xác ựịnh viên phát triển nghề nghiệp là một quá trình mang tắnh hệ thống trong ựó có các cá nhân hình thành và phát triển ý thức nghề nghiệp, khả năng có việc làm và sự trưởng thành. Chỉ dẫn và tư vấn nghề nghiệp phải theo sát các yêu cầu của thị trường lao ựộng và giúp ựỡ học sinh xây dựng và phát triển các kế hoạch nghề nghiệp sao cho phù hợp nhất với bản thânỢ (văn kiện Hội nghị thế giới về

Giáo dục nghề nghiệp Ờ UNESCO Ờ 1999 và Lê Thị Thu Thuỷ).

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)