Nhu cầu ựào tạo nghề

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 30 - 34)

Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì ựó mà con người cảm nhận ựược. Nhu cầu là yếu tố thúc ựẩy con người hoạt ựộng. Nhu cầu của con người có các ựặc trưng là không ổn ựịnh, biến ựổi; năng ựộng; biến ựổi theo quy luật, không bao giờ thoả mãn cùng một lúc mọi nhu cầu; ham muốn khơng có giới hạn.

Nhu cầu của con người thường chia thành 3 loại:

- Nhu cầu về vật chất: nhu cầu thông thường (ăn, uống, không khắ, bài tiếtẦ)

- Nhu cầu cảm xúc: tình thương yêu, tán thành, kắnh trọng, thừa nhậnẦ - Nhu cầu xã hội: giáo dục, tôn giáo, giải trắẦ

Mức ựộ của nhu cầu ựược chia thành 3 cấp: lòng mong muốn, tham và ựam mê.

Nhu cầu ựào tạo nghề là mong muốn ựược tham gia khoá học, ựược hiểu biết và thực hành về một hay một số nghề phù hợp với ựiều kiện của cá nhân mỗi người.

đánh giá nhu cầu ựào tạo là xác ựịnh một cách hiệu quả những khoảng trống giữa các kiến thức, kỹ năng mà người sử dụng lao ựộng cần và những kiến thức và kỹ năng mà người học hiện có.

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

Làm thế nào ựể ựánh giá các nhu cầu ựào tạo?

đánh giá nhu cầu ựào tạo là một quy trình ựể xác ựịnh ai cần ựược ựào tạo, và ựào tạo về cái gì. Quy trình này thường ựược tiến hành theo các bước:

Bước 1: Rà soát lại năng lực của người cần ựào tạo và cơ sở ựào tạo nghề; Bước 2: Xác ựịnh ra những lỗ hổng năng lực, những kỹ năng và kiến thức bổ sung mà họ cần;

Bước 3: Tập hợp và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên các mong muốn cần ựào tạo.

Song song với các bước, cần thu thập các thông tin ựể xác ựịnh những lĩnh vực mà người học có thể nâng cao năng lực thực thi. Người ta có thể sử dụng các cuộc ựiều tra từ người có nhu cầu học, những quan sát từ phắa nhà quản lý và những nhận xét của người sử dụng lao ựộng, thông qua các cuộc họp của các cơ sở ựào tạo, doanh nghiệp và việc tự kiểm tra ựể thu thập thơng tin.

đánh giá nhu cầu ựào tạo có thể giúp các cơ sở ựào tạo phân loại các mục tiêu trong việc thực hiện công tác ựào tạo cho người học.

để tiến hành ựánh giá nhu cầu ựào tạo cần dựa trên các căn cứ sau: - Phân tắch mục tiêu làm việc của từng ựơn vị cần lao ựộng và những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng ựể ựáp ứng mục tiêu ựó.

- Xác ựịnh những ựối tượng nào sẽ là cần thiết ựể ựạt ựược hiệu quả trong công việc.

- đánh giá xem bạn muốn ựào tạo những ựối tượng nào và cách nào ựể ựạt hiệu quả tối ựa.

- Xây dựng chương trình, nội dung và phương pháp học ựược ưa thắch - đánh giá xem nhà tư vấn nào hoặc nhà cung cấp dịch vụ ựào tạo nào có thể ựáp ứng.

- đưa ra quyết ựịnh về loại hình ựào tạo nào phù hợp nhất ựối với nhu cầu của người học.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

học là cần thiết, bao gồm cả cán bộ quản lý cấp cao, cấp trung gian và người lao ựộng. Nhu cầu ựào tạo xuất hiện ở những nơi có khoảng trống giữa kiến thức, kỹ năng yêu cầu với những kiến thức và kỹ năng mà người lao ựộng hiện ựang có. Khoảng trống ựược xác ựịnh thơng qua q trình phân tắch nhu cầu ựào tạo. Người quản lý cũng có thể thực hiện ựào tạo ựể ựáp ứng nhu cầu hiện tại và trong tương lai của chương trình, hoặc tuyển dụng và thuê những người có kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm cần thiết ựặc biệt.

Phương pháp ựánh giá nhu cầu ựào tạo nghề trong một tổ chức cần ựược dựa trên 3 yếu tố: phân tắch tổ chức, phân tắch công việc và phân tắch con người. Việc xây dựng chương trình ựào tạo cho người lao ựộng trong tổ

chức cần bắt ựầu từ phân tắch nhu cầu ựào tạo và ựánh giá kết quả ựào tạo. Những bước quan trọng là xác ựịnh ựối tượng ựào tạo nghề, lựa chọn phương pháp và thiết kế sự ựánh giá chất lượng ựào tạo.

(1). Phân tắch tổ chức

Việc ựào tạo nghề cho người lao ựộng trong một tổ chức phải căn cứ vào quy mô của tổ chức, nhu cầu ựào tạo nghề trong tổ chức và thời ựiểm ựào tạo nghề. đối với một doanh nghiệp mới ựược thành lập, ựại ựa số người lao ựộng chưa qua ựào tạo nghề hay chỉ ựược ựào tạo nghề bước ựầu như nhiều doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp mới ở nước ta hiện nay thì vấn ựề ựào tạo nghề cho người lao ựộng trở nên bức xúc và ở mức ựộ lớn hơn các doanh nghiệp ựã thành lập sau một số năm, ựã ựi vào hoạt ựộng ổn ựịnh.

Một trong những vấn ựề quan trọng hàng ựầu ựối với việc ựào tạo nghề cho người lao ựộng là ựào tạo cho họ các kỹ năng nghề nghiệp.

(2). Phân tắch công việc của người lao ựộng

Phân tắch công việc của người lao ựộng ựược qui ựịnh bởi ựối tượng ựào tạo nghề (người lao ựộng). Sự phân tắch nay liên quan tới việc thực hiện các hoạt ựộng lao ựộng và các thao tác nghề trong thực tế của người lao ựộng. Phân tắch công việc của người lao ựộng gồm 4 bước cơ bản:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

a. Phát triển các ý tưởng về công việc

Bước ựầu tiên của phân tắch công việc là việc xác ựịnh một cách chắnh xác các công việc ựược thực hiện trong hoạt ựộng nghề của người lao ựộng. điều này có nghĩa là làm sáng tỏ các vấn ựề: Người lao ựộng làm gì? Người lao ựộng thực hiện nó như thế nào? Anh ta cần phải trở thành một người như thế nào? Tại sao anh ta lại làm cơng việc ựó? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Phát triển các nhóm vấn ựề về cơng việc

Sau khi thực hiện bước ựầu tiên là người lao ựộng trình bày các ý tưởng về cơng việc của mình, chúng ta tập hợp các ý tưởng ựó thành các nhóm vấn ựề theo cơng việc và theo các loại công việc. Chẳng hạn, công việc của một thư ký thì có những nhóm ý tưởng nào.

c. Chuẩn bị phân tắch về kiến thức, kỹ năng và năng lực

Một cách thức có hiệu quả ựể xác ựịnh tiềm năng của con người ựối với việc thực hiện nhiệm vụ ựược giao là tìm hiểu kiến thức, kỹ năng và năng lực cần thiết. Mục ựắch của sự phân tắch này là xác ựịnh các kiến thức, kỹ năng và năng lực của người lao ựộng cho phù hợp với các công việc mà họ ựược giao. Khi giao một công việc cho người lao ựộng cần chú ý một số ựiểm sau:

- Chỉ ra những nét tắnh cách tắch cực và những hạn chế của người lao ựộng (trên cơ sở so sánh với công việc dự ựịnh giao cho họ).

- Xem xét xem ai là người phù hợp nhất ựể giao cho cơng việc ựó. Những nguyên nhân nào giúp cho anh ta có thể hồn thành nhiệm vụ tốt?

- Những ai hiểu ựược việc thực hiện nhiệm vụ ựó?

d. Thiết kế mơi trường ựào tạo từ sự kết hợp các kiến thức, kỹ năng và công việc

Sự kết nối giữa kiến thức, kỹ năng và năng lực của người lao ựộng với công việc ựược giao là cơ sở ựể ựào tạo nghề cho người lao ựộng. Việc ựào tạo nghề cho người lao ựộng liên hệ mật thiết với kiến thức và năng lực của họ. Người lãnh ựạo cần chú ý là chúng ta có thể giúp cho người lao ựộng có ựược

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

những kiến thức mới, nhưng không dễ dàng ựào tạo cho họ năng lực sử dụng các kiến thức hay có ựược những kỹ năng ựể thực hiện công việc ựược giao.

(3). Phân tắch con người

Phân tắch con người ựể tìm lời giải cho hai câu hỏi: Ai là những người cần ựào tạo trong tổ chức? Loại hình ựào tạo nào cần cho họ? Hầu hết những nội dung liên quan ựến ựánh giá con người ựều dựa trên cơ sở của hệ thống phân tắch việc thực hiện các công việc của tổ chức.

Việc phân tắch về kiến thức, kỹ năng và năng lực của người lao ựộng ở trên là một trong những nội dung quan trọng của phân tắch con người. Bởi lẽ, kiến thức, kỹ năng và năng lực của người lao ựộng có liên quan ựến việc thực hiện các nhiệm vụ mà tổ chức giao cho họ.

Việc phân tắch con người giúp chúng ta nắm ựược chắnh xác nhu cầu ựào tạo người lao ựộng trong tổ chức: những ai cần ựược ựào tạo nghề, ựào tạo về nghề gì và hinh thức ựào tạo là gì (ựào tạo ngắn hạn hay dài hạn, chắnh qui hay tại chức?...) Trong một tổ chức, nhất là các tổ chức lớn thì nhu cầu ựào tạo nghề là rất ựa dạng. Xác ựịnh ựược chắnh xác nhu cầu ựào tạo của người lao ựộng là công việc không dễ dàng.

Phân tắch con người trong tổ chức còn giúp chúng ta phân công nhiệm vụ cho người lao ựộng một cách phù hợp: phù hợp với trình ựộ, kỹ năng và năng lực của họ.

Như vậy, việc ựào tạo nghề cho người lao ựộng trong tổ chức cần ựược dựa trên sự phân tắch ba yếu tố: phân tắch tổ chức, phân tắch công việc, phân tắch con người. đây là ba yếu tố quan trọng nhất của hoạt ựộng ựào tạo trong một tổ chức. Ba yếu tố này có liên hệ hữu cơ với nhau và trong hoạt ựộng ựào tạo không thể xem nhẹ một yếu tố nào.

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 30 - 34)