- Kết hợp cả trường nghề và nơi làm việc % 28,
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Trong quá trình nghiên cứu ựề tài Ộđánh giá công tác ựào tạo nghề cho nơng dân theo chương trình nâng cao năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên ựịa bàn tỉnh Phú ThọỢ. Chúng tôi nghiên cứu về lý luận, thực tiễn, thực trạng ở ựịa bàn, rút ra một số kết luận chủ yếu sau:
1. đề tài ựã góp phần hệ thống hố một số vấn ựề lý luận về ựào tạo nghề cho nơng dân và khái qt tình hình ựào tạo nghề một số nước trên thế giới và ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu thực trạng, nhu cầu và phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến công tác ựào tạo nghề cho nông dân trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua cho thấy:
Nhà nước ựã ban hành nhiều chủ trương, chắnh sách về ựầu tư nguồn lực, nội dung, hình thức và các chắnh sách về hỗ trợ cho công tác ựào tạo nghề, công tác ựào tạo nghề trên ựịa bàn tỉnh ựã có bước phát triển mạnh mẽ về quy mô mạng lưới cơ sở ựào tạo nghề và số lượng ựào tạo nghề, cơ sở vật chất, thiết bị của nhiều cơ sở dạy nghề ựã ựược tăng cường ựầu tư bổ sung, nâng cấp, chất lượng và hiệu quả dạy nghề ựã ựược cải thiện. Tuy nhiên tỷ lệ lao ựộng nông thôn qua ựào tạo nghề mới chỉ ựạt 8,9%; lao ựộng nơng thơn qua ựào tạo nghề có sự chênh lệch lơn với ựào tạo nghề phi nông nghiệp. Chất lượng ựào tạo nghề chưa ựáp ứng ựược yêu cầu, chưa gắn với phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương; kiến thức kỹ năng sản xuất chủ yếu thông qua kinh nghiệm là chắnh, kỹ thuật canh tác còn lạc hậu, năng suất lao ựộng thấp, giá trị sản phẩm tạo ra không tương xứng với thời gian lao ựộng. đời sống của người nơng dân cịn nhiều khó khăn, nhất là nơi có nhiều ựồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
2. Nguyên nhân tồn tại, hạn chế trên là do nhiều yếu tố ảnh hưởng: Chắnh sách pháp luật còn thiếu, chồng chéo,chưa ựồng bộ, mức ựầu tư
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 133
thấp, ựội ngũ giáo viên dạy nghề thiếu, kỹ năng thực hành hạn chế, cán bộ quản lý dạy nghề một số cơ sở chưa chưa ựạt chuẩn về trình ựộ.
Cơ cấu trình ựộ, cơ cấu nghề ựào tạo, cơ cấu phân bổ chỉ tiêu ựào tạo nghề cho nông dân giữa các trường chưa phù hợp. Công tác thông tin, tuyên truyền, tư vấn dạy nghề cho nơng dân cịn nhiều hạn chế, người nơng dân cịn lúng túng trong việc lựa chọn nghề.
Nội dung ựào tạo nghề chưa hợp lý giữa lý thuyết và thực hành, chưa có giáo trình, thiếu học liệu, tài liệu hướng dẫn. Nội dung, chương trình, hình thức và phương pháp ựào tạo chưa thống nhất, chậm ựổi mới.
Trình ựộ nhận thức của nông dân ựến công tác ựào tạo nghề còn hạn chế, chưa nhận thức ựúng lợi ắch của người học nghề. Chưa có tổ chức tham gia ựịnh hướng học nghề nông nghiệp cho nông dân, dẫn ựến nhiều nông dân chọn nghề sai không vận dụng kiến thức vào sản xuất gây lãng phắ nguồn lực cho xã hội.
3. để phát triển ựào tạo nghề. đề tài nghiên cứu ựề xuất một số giải pháp: Về chắnh sách vĩ mô của Nhà nước, công tác tổ chức thực hiện đTN, vốn ựầu tư cho đTN, ựầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, ựào tạo nguồn nhân lực cán bộ giảng dạy, ựổi mới nội dung, hình thức đTN và các giải pháp về hỗ trợ, trợ cấp đTN cho người nông dân.
5.2 Kiến nghị
5.2.1 Với chắnh phủ
Chắnh phủ sớm có chắnh sách ựặc thù ựối với giáo viên dạy nghề nhằm tạo ựộng lực cho họ về chế ựộ giảng dạy, ưu ựãi, khuyến khắch, thu hút người có năng lực làm giáo viên dạy nghề; xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức ựối với giáo viên dạy nghề.
5.2.2 Với bộ giáo dục và đào tạo
Bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình ựộ của ựội ngũ giáo viên và bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, nghiệp vụ quản lý dạy nghề cho giáo viên dạy
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 134
nghề là hai nội dung cần thiết, quyết ựịnh năng lực dạy nghề của giáo viên. Thời gian qua, giáo viên của các trường dạy nghề của cả nước nói chung, tỉnh Phú Thọ nói riêng ln nhận những ý kiến ựánh giá về năng lực dạy nghề còn nhiều hạn chế, bất cập. Chúng tơi cũng nhận thức ựược ựiều ựó. Vì vậy, ựể giúp cho các nhà trường nâng cao ựược chất lượng ựội ngũ làm công tác giảng dạy ựáp ứng ựược yêu cầu của xã hội. Chúng tôi khuyến nghị Bộ Giáo dục và đào tạo cần chỉ ựạo các trường ựại học sư phạm kỹ thuật ựổi mới công tác ựào tạo giáo viên dạy nghề. Nhà nước cần ựầu tư mạnh hơn nữa cho các trường này.
5.2.3 Với Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội
Cơ cấu lại chỉ tiêu ựào tạo nghề nơng nghiệp với phi nơng nghiệp. Bời vì, nơng nghiệp là một lĩnh vực rất rộng và nếu ựào tạo nơng dân sẽ có việc làm ngay, sẽ có cơng việc ổn ựịnh và nghề này sẽ lâu dài cho họ rất nhiều. Mặt khác, nên giao công tác ựào tạo nghề cho nông dân cho ngành nơng nghiệp bởi họ có kinh nghiệm, có ựội ngũ cán bộ khuyến nơng hình thành từ trung ương ựến tỉnh, huyện, xã rất hùng hậu. tránh ựược tình trạng ựội ngũ cán bộ làm công tác trong ngành nông nghiệp lại ựi làm thuê cho các cơ sở dạy nghề khác.
5.2.4 Với tỉnh Phú Thọ
Nhu cầu học nghề trên ựịa bàn tỉnh tăng nhanh bởi vậy tỉnh quan tâm ựến việc cấp ựất phát triển mạng lưới các cơ sở ựào tạo, mở rộng qui mô ựào tạo nghề cho các cơ sở dạy nghề theo quy hoạch ựã ựược duyệt.
Quan tâm và ựưa ra những chủ trương khuyến khắch nông dân học nghề, tăng chi ngân sách cho công tác ựào tạo nghề cho nông dân.
5.2.5 Với các trường ựào tạo
Với thực trạng và ựội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất các cơ sở dạy nghề hiện nay, chúng tôi khuyến nghị một số vấn ựề như sau:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 135
trường; ựẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng ựội ngũ giáo viên, ựáp ứng yêu cầu ựào tạo và nâng cấp trường trong giai ựoạn tới.
- đối với các cơ sở mới thành lập tập trung nguồn lực cho xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác quản lý và giảng dạy, phát huy hiệu quả cơ sở vật chất của các cơ sở dạy nghề.
- Mở rộng ngành nghề ựào tạo, ựa rạng hố hình thức ựào tạo ựáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của người nông dân, tăng thu nhập góp phần xố ựói giảm nghèo, ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ựịa phương và ựất nước.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 136