Nguồn lực cho ựào tạo nghề

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 75)

- Kỹ thuật nông, lâm nghiệp Người 362 704 1.516 2.216 2

4.2.3 Nguồn lực cho ựào tạo nghề

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68

này chúng tôi ựề cập chủ yếu tới 3 nguồn lực chắnh là: cơ sở vật chất cho ựào tạo nghề, ựội ngũ giảng viên và ựầu tư cho ựào tạo nghề

4.2.3.1 Nguồn lực về cơ sở vật chất cho ựào tạo nghề

Cùng với việc ựầu tư từ ngân sách nhà nước, các Bộ, ngành, ựịa phương, các cơ quan quản lý, các cơ sở dạy nghề ựã thực hiện xã hội hoá ựào tạo nghề, có nhiều nỗ lực tìm kiếm, huy ựộng các nguồn lực ựể ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bổ sung, nâng cấp trang thiết bị, ựồ dùng phương tiện dạy và học. Nhờ vậy trong những năm qua, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho ựào tạo của một số cơ sở dạy nghề ựã ựược xây dựng khang trang, với trang thiết bị hiện ựại. Qua bảng 4.4 cho thấy cơ sở vật chất của các cơ sở ựào tạo nghề trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ tăng lên qua các năm. Tuy nhiên, số xưởng thực hành, phòng thắ nghiệm , thư viện tăng ở mức thấp chưa ựáp ứng so với yêu cầu ựào tạo nghề hiện nay. Do mức ựầu tư rất hạn chế nên cơ sở vật chất, trang thiết bị cho ựào tạo nghề còn thiếu thốn, lạc hậu, chưa ựáp ứng ựược quy mô cũng như chất lượng ựào tạo nghề. Cơ sở vật chất cho ựào tạo nghề còn nhiều bất cập, ựào tạo nghề ựòi hỏi chi phắ vật tư thiết bị cho luyện tập kỹ năng nghề rất cao, nhưng ựịnh mức chi phắ đTN hiện nay quá thấp, mang tắnh bình quân giữa các nghề ựào tạo (ựịnh mức chi phắ ựào tạo nghề hiện nay ựược tắnh là 4,3 triệu ựồng/học sinh/năm, nhưng trong thực tế, tắnh bình quân cả nước chỉ ựược cấp khoảng 2,5 triệu ựồng/học sinh). Do vậy, cơ sở vật chất của ựại bộ phận các cơ sở dạy nghề (ựặc biệt là các trường dạy nghề và các trung tâm dạy nghề mới thành lập) rất yếu kém; trang thiết bị cho ựào tạo kỹ năng nghề vừa thiếu vừa lạc hậu. mặt khác, các cơ sở đTN mới chỉ quan tâm trú trọng ựầu tư cho công tác đTN phắ nông nghiệp chưa trú trọng ựến công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân, trong khi ựó nhu cầu ựào tạo nghề cho nông dân rất lớn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69

Bảng 4.4 Thực trạng cơ sở vật chất của các cơ sở đTN trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ ựến năm 2010 đVT: Phòng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Số trường 6 11 13 19 24 1. Phòng học 120 220 260 380 480 2. Xưởng thực hành 3 5 8 9 9 3. Phòng thắ nghiệm 3 6 7 9 12 4. Thư viện 5 9 11 16 19 5. Phòng thiết bị 12 33 19 57 72 6. Ký túc xá 72 264 312 456 576 7. Nhà công vụ 66 121 143 209 264 8. Nhà ựiều hành 48 88 104 152 192

Nguồn: Sở Lao ựộng - Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Thọ

Tình trạng phòng học, nhà xưởng, thư viện ựều xuống cấp chưa ựược nâng cấp sửa chữa, các cơ sở mới thành lập ựặc biệt là các trung tâm dạy nghề ựang trong thời gian kiến thiết xây dựng cơ sở hạ tâng cho nên vẫn phải thuê, mượn ựịa ựiểm ựào tạo. Phòng thắ nghiệm, thư viện, ký túc xá còn 30% là nhà tạm, nhà cấp 4, ựặc biệt là các xưởng thực hành còn 47% là nhà tạm và nhà cấp 4 (bảng 4.4)

- Diện tắch mặt bằng: Theo số liệu ựiều tra ở các trường dạy nghề thì số trường có tổng diện tắch mặt bằng trên 40.000m2 chiếm 35,4%; số trường có diện tắch từ 10.0002 ựến dưới 20.000m2 chiếm 23,1%; số trường ccó diện tắch tử 20.000m2 ựến 40.000m2 chiếm 20,7% và số trường có tổng diện tắch mặt bằng nhỏ hơn 10.000m2 chiếm 20,0%.

- Diện tắch xây dựng, phòng học, nhà xưởng: So với ựịnh mức qui ựịnh tại Quyết ựịnh số 352/LB ngày 9/7/1974 của Liên Bộ Lao ựộng - Xây dựng về

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70

việc ban hành Tiêu chuẩn và quy phạm xây dựng trường dạy nghề là thấp và ựặc biệt phát triển trong thời gian tới.

Bảng 4.5 Tình trạng cơ sở vật chất của các cơ sở dạy nghề trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ đVT: % Chỉ tiêu Nhà Tạm Nhà Cấp 4 Nhà Kiên cố Tổng số 1. Phòng học 6,59 24,43 68,98 100 2. Xưởng thực hành 11,06 39,52 49,32 100 3. Phòng thắ nghiệm 7,84 21,54 70,62 100 4. Thư viện 5,13 22,66 72,21 100 5. phòng thiết bị 8,89 22,22 68,89 100 6. Ký túc xá 13,46 33,15 53,39 100 7. Nhà công vụ 16,82 44,71 38,47 100 8. Nhà ựiều hành 16,82 44,71 38,47 100

Nguồn: Sở Lao ựộng - Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Thọ

- Trang thiết bị: Trang thiết bị cho luyện tập kỹ năng thực hành nghề thiếu về số lượng và lạc hậu về chất lượng; chỉ có khoảng 19% số thiết bị của các trường ựược coi là tương ựối phù hợp với công nghệ sản xuất hiện nay. Với trang thiết bị lạc hậu và luôn ựi sau sản xuất thì tất yếu chất lượng ựào tạo thường ựược coi là không thắch ứng với nhu cầu thị trường lao ựộng, nhất là ngành công nghiệp.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71

4.2.3.2 Nguồn lực ựội ngũ cán bộ cho ựào tạo nghề

Bảng 4.6 Số lượng cán bộ, giáo viên của các cơ sở ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ ựến năm 2010

đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy Nhóm trường

2006 2007 2008 2009 2010

1. Trường cao ựẳng nghề 55 93 104 252 322

- Cán bộ quản lý 12 15 48 53 106

- Giáo viên cơ hữu 43 78 156 199 216

2. Trường trung cấp nghề 72 121 219 310 382

- Cán bộ quản lý 15 18 33 59 97

- Giáo viên cơ hữu 57 103 186 251 285

3.Trung tâm dạy nghề 39 69 125 168 190

- Cán bộ quản lý 12 21 38 51 55

- Giáo viên cơ hữu 27 48 87 117 135

cộng 166 283 448 730 894

Nguồn: Sở Lao ựộng - Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Thọ

- Về Số lượng

Cùng với việc thành lập thêm các trường dạy nghề, tăng quy mô ựào tạo nghề hàng năm, số lượng giáo viên và cán bộ quản lý trong các cơ sở dạy nghề tăng ựáng kể (từ 166 người năm 2006 lên 983 người năm 2010, với mức tăng gần gấp 2 lần). Tuy nhiên so với mức ựộ tăng của quy mô ựào tạo nghề thì tốc ựộ tăng số lượng giáo viên chưa ựáp ứng ựược yêu cầu, làm cho tỷ lệ giữa học sinh/giáo viên ngày một cao hơn ( 26học sinh/1giáo viên năm 2010 so với 21học sinh/ 1 giáo viên năm 2006. Như vậy, nếu so với ựịnh mức bình quân 15 học sinh/1 giáo viên thì về số lượng ựội ngũ giáo viên trong các trường dạy nghề hiện nay mới chỉ ựáp ứng ựược 70% nhu cầu.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72

Bảng 4.7 Số lượng cán bộ, giáo viên tham gia dạy nghề của 3 nhóm trường trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ ựến năm 2010

Trong ựó cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề Cán bộ, giáo

viên Trình ựộ ựào tạo

TT Nhóm trường Tổng cán bộ CN viên Tổng số hữu Q. lý Sau đH đại học Trình ựộ khác Tr. ựó ựạt chuẩn 1. Trường cao ựẳng nghề 349 322 216 106 34 154 134 216 2. Trường trung cấp nghề 412 382 285 97 36 164 182 256 3. Trung tâm DN 222 190 135 55 19 90 81 90 Cộng 983 894 636 258 89 408 397 562

Nguồn: Phòng đào tạo nghề, Sở Lđ - TB & XH tỉnh Phú Thọ

- Về trình ựộ chuyên môn:

Số giáo viên có trình ựộ trên ựại học chiếm tỷ lệ 12,1% (chủ yếu là trình ựộ thạc sĩ); 59,3% có trình ựộ ựại học, 28,6 % là trình ựộ khác. Trong những năm gần ựây, tỷ lệ giáo viên có trình ựộ ựại học, ựặc biệt trình ựộ trên ựại học ựã tăng lên, giảm dần tỷ lệ giáo viên có trình ựộ trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật.

Bảng 4.8 Trình ựộ ựào tạo chuyên môn của giáo viên ựến thời ựiểm 2010

Chia ra Chung nhóm

trường Trường cao ựẳng nghề

Trường TC nghề

Trung tâm dạy nghề Diễn giải Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Tổng số giáo viên 636 100 216 100 285 100 135 100 - Sau ựại học 77 12,1 31 14,4 34 11,9 12 8,9 - đại học 377 59,3 154 71,3 163 57,2 60 44,4 - Trình ựộ khác 182 28,6 31 14,3 88 30,9 63 46,7

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73

Qua khảo sát thực tế một số trường ựội ngũ cán bộ, giáo viên hầu hết ựều có sự tăng lên về mặt số lượng, ựại bộ phận giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp, có ý chắ vươn lên, tắch cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ chuyên môn kỹ thuật và nghiệp vụ. Trong những năm qua, các cơ sở ựào tạo nghề, các cấp quản lý dạy nghề ựã chú trọng và ựẩy mạnh công tác ựào tạo nâng cao trình ựộ, bồi dưỡng chuẩn hóa, cập nhật kiến thức, kỹ thuật, công nghệ mới và ựổi mới phương pháp giảng dạy ... cho ựội ngũ giáo viên dạy nghề. Nhờ ựó, trình ựộ, năng lực của ựội ngũ giáo viên ựược nâng lên. Chất lượng của ựội ngũ giáo viên dạy nghề cơ bản ựáp ứng ựược yêu cầu ựảm bảo chất lượng ựào tạo nghề trong giai ựoạn hiện tại.

Tuy nhiện, so với yêu cầu phát triển toàn diện của sự nghiệp ựào tạo nghề, ựặc biệt là yêu cầu ựổi mới nội dung chương trình, phương pháp ựào tạo nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của ựào tạo nghề thì ựội ngũ giáo viên hiện nay còn nhiều vấn ựề bất cập.

Hiện nay, các cơ sở ựào tạo nghề mới chỉ chú trọng ựến phát triển ựội ngũ giáo viên cho các ngành phi nông nghiệp, chưa quan tâm ựến phát triển ựội ngũ giáo viên chuyên ngành về nông nghiệp, trong khi nhu cầu ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân rất lớn. Công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân hiện nay ở một số cơ sở ựào tạo nghề chủ yếu là thuê giáo viên từ trung tâm khuyến nông và một số cở sở ựào tạo nghề khác. Việc phận bổ chỉ tiêu ựào tạo nghề cho nông dân cho các cơ sở ựào tạo nghề chưa hợp lý

Qua trao ựổi với cán bộ quản lý công tác ựào tạo nghề Trường trung cấp nông lâm ngiệp Phú Thọ. đối với nhà trường có ựội ngũ giáo viên nhiều kinh nghiệm ựào tạo, bồi dưỡng, tập huấn trong lĩnh vực nông nghiệp nhưng lại ựược giao chỉ tiêu ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân rất hạn chế. Cụ thể: năm 2008 là 215 người, kinh phắ 200 triệu ựồng; năm 2009 là 458 người, kinh phắ 400 triệu ựồng; năm 2010 là 278 người; kinh phắ 500 triệu ựồng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74

đội ngũ giáo viên thiếu về số lượng, không ựồng ựều về cơ cấu ựào tạo, ựặc biêt là thiếu nghiêm trọng giáo viên cho các nghề mới, thiếu giáo viên giỏi vừa có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật vừa có trình ựộ kỹ năng nghề.

Một bộ phận không nhỏ giáo viên dạy nghề có trình ựộ tay nghề thấp, thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm thực tế sản xuất, chưa tiếp cận ựược với kỹ thuật, công nghệ mới vào quá trình sản xuất mới, hiện ựại, dẫn ựến việc ựưa những tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới vào quá trình ựào tạo nghề còn hạn chế, làm ảnh hưởng không nhỏ ựến chất lượng, hiệu quả công tác ựào tạo nghề.

đội ngũ giáo viên có những hạn chế về năng lực sư phạm, kỹ năng dạy nghề, nhất là các trường dạy nghề ở ựịa phương, các trường dạy nghề mới thành lập và khối các trung tâm dạy nghề.

Trình ựộ ngoại ngữ, tin học của ựội ngũ giáo viên còn yếu nên khả năng ứng dụng các phương tiện kỹ thuật hiện ựại vào ựổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả ựào tạo nghề bị hạn chế.

* đội ngũ cán bộ quản lý:

- Về số lượng: Qua thống kê khảo sát cho thấy ở các trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề ựều bố trắ ựủ cán bộ quản lý theo cơ cấu tổ chức của trường, trung tâm. Số lượng cán bộ quản lý ở các trường dạy nghề trung bình vào khoảng 12 - 15 người/ trường, trong ựó ban giám hiệu từ 3 - 4 người; các phòng, khoa ựào tạo có từ 2 - 3 người/ựơn vị; ở các trung tâm dạy nghề số lượng cán bộ quản lý như vậy, nhìn trung chưa tương xứng với chức năng nhiệm vụ quản lý của các cơ sở ựào tạo nghề.

- Về trình ựộ ựào tạo:

+ Ở các trường CđN nghề: trình ựộ trên ựại học (chủ yếu là thạc sĩ) Chiếm 14,4%; trình ựộ ựại học chiêm 71,3%; trình ựộ khác 14,3%; tỷ lệ ựã qua các khóa ựào tạo, bồi dưỡng về quản lý giáo dục ựào tạo 34,7%

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75

học là 44,4%; trình ựộ khác là 46,7%; tỷ lệ ựã qua các khóa ựào tạo, bồi dưỡng về quản lý giáo dục ựào tạo là 18,9%.

+ Ở các tỉnh, thành phố: ựại bộ phận cán bộ quản lý có trình ựộ cao ựẳng và ựại học trở lên (91%), nhưng ựa chuyển sang làm nhiệm vụ quản lý còn thiếu kinh nghiệm giáo dục và ựào tạo nói chung và dạy nghề nói riêng [13].

Hầu hết cán bộ quản lý là những giáo viên có trình ựộ, có năng lực, có kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục ựào tạo. Tuy nhiên, khi ựược giao nhiệm vụ làm công tác quản lý ựào tạo thì do nhiều lý do khác nhau, ựại bộ phận cán bộ quản lý thực hiện nhiệm vụ quản lý bằng kinh nghiệm ựã tắch lũy, chỉ một số ắt ựược ựào tạo quản lý giáo dục - ựào tạo. Mặt khác ựại bộ phận cán bộ quản lý chịu ảnh hưởng của cơ chế quản lý cũ, thiếu tắnh năng ựộng, sáng tạo trong cơ chế thị trường. Vì vậy, nhìn chung năng lực tổ chức, quản lý ựào tạo của ựội ngũ cán bộ quản lý trong các trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề còn bất cập so với yêu cầu ựặt ra.

4.2.3.3 đầu tư hạ tầng cho ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân

Vốn ựầu tư là một trong những yếu tố quyết ựịnh ựến nâng cao số lượng, chất lượng ựào tạo nghề. Muốn nâng cao về số lượng, chất lượng ựào tạo nghề, cần thiết phải có các yếu tố chủ yếu như: đổi mới nội dung chương trình, ựảm bảo cho nội dung chương trình tiên tiến, hiện ựại; phát triển về số lượng và nâng cao trình ựộ ựội ngũ giáo viên; nâng cấp cơ sở vật chất, ựảm bảo thiết bị, giáo trình, tài liệu hiện ựại; thực hiện phương pháp dạy và học tắch cực. Muốn có các yếu tố ựó, ngoài việc nỗ lực về tinh thần của người dạy và người học, thì không thể thiếu ựược ựó là vốn ựầu tư, là khoản kinh phắ ựể trả thù lao lao ựộng, ựầu tư cho học tập nâng cao trình ựộ cho ựội ngũ giáo viên, ựầu tư nghiên cứu khoa học, xây dựng giáo trình, tài liệu; ựầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị. Thực tế cho thấy các cơ sở dạy nghề ựược ựầu tư mạnh mẽ, ựúng hướng sẽ tạo ra bước ựột phá về mở rộng qui mô, ựa dạng hoá

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)