Hệ thống tổ chức quản lý đTN nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 71)

- Kỹ thuật nông, lâm nghiệp Người 362 704 1.516 2.216 2

4.2.2 Hệ thống tổ chức quản lý đTN nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ

bàn tỉnh Phú Thọ

Nhằm ựẩy mạnh sự nghiệp CNH - HđH, phát triển nguồn nhân lực phục vụ công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong những năm qua, UBND tỉnh Phú Thọ ựã phê duyệt đề án phát triển mạng lưới dạy nghề của tỉnh ựến năm 2010, ựịnh hướng ựến năm 2015 nhằm phấn ựấu ựạt các mục tiêu trong giai ựoạn 2006 - 2010 như sau: đào tạo nghề cho 102.200 người, bình quân 20.400 người/năm; mở rộng quy mô dạy nghề, bố trắ hợp lý và cấp ựủ mặt bằng không gian theo quy ựịnh cho các cơ sở vào năm 2006; tăng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64

cường cơ sở vật chất ựể nâng thời gian học thực hành lên từ 65% - 75% quỹ thời gian ựào tạo nghề; bồi dưỡng, ựào tạo lại ựội ngũ giáo viên dạy nghề ựạt tiêu chuẩn quy ựịnh vào năm 2008; phát triển mạng lưới, nâng tổng số cơ sở dạy nghề ựến năm 2010 lên hơn 40 ựơn vị phân bổ ựều ở các huyện, thành thị với quy mô tuyển sinh 21.000 học sinh, ựưa tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo ựạt 40% vào năm 2010, trong ựó ựào tạo nghề là 26%.

đào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn nhằm thực hiện Nghị quyết số 26/NQ - TW ngày 5/8/2008 của Ban chấp hành trung ương đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Quyết ựịnh số 1956/Qđ - TTg ngày 27/9/2009 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt đề án Ộđào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựến năm 2020Ợ; Quyết ựịnh số 2535/Qđ - UBND ngày 05/08/2011 của UBND tỉnh Phú Thọ về phê duyệt đề án Ộđào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn tỉnh Phú Thọ ựến năm 2020Ợvà Nghị quyết 13/NQ - TU của Ban chấp hành đảng bộ tỉnh (khóa XVI) về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ựa ựáp ứng yêu cầu CNH - HđH và hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tạo bước ựột phá, tăng tốc về phát triển chất lượng nguồn nhân lực khu vực nông nghiệp, nông thôn, tạo sự gắn kết giữa ựào tạo nghề với giải quyết việc làm, tăng thu nhập góp phần chuyển dịch cơ cấu lao ựộng và cơ cấu kinh tế, xóa ựói giảm nghèo bền vững, nâng cao mức sống, vật chất và tinh thần cho người lao ựộng, thu hẹp chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị, giữa các hộ nông dân với các thành phần kinh tế xã hội khác, từng bước xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện ựại, bền vững phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn và ựạt tiêu chắ nông thôn mới vào năm 2020.

UBND tỉnh giao cho Sở Lao ựộng - Thương binh và Xã hội là cơ quan thường trực đề án; chủ trì phối hợp với Sở Kề hoạch và đầu tư, Sở Tài chắnh, tham mưu cho UBND tỉnh bố trắ nguồn lực ựầu tư cho các trường và trung tâm dạy nghề ựặt tại các huyện ựể thực hiện đề án giai ựoạn 2006 -2010,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65

2011 -2015 và 2016 - 2020; dự kiến phân bổ kinh phắ trung ương ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn báo cáo UBND tỉnh phê duyệt. Hợp ựồng, ựặt hàng các lớp ựào tạo nghề nghề cho lao ựộng nông thôn.

Chủ trì, phối hợp với Sở NN và PTNT, Sở Nội vụ và các sở, ngành có liên quan ựiều phối và hướng dẫn tổ chức thực hiện các chắnh sách, giải pháp và hoạt ựộng ựào tạo nghê. Xây dựng kế hoạch, dự toán nhu cầu kinh phắ dạy nghề cho lao ựộng nông thôn hàng năm, 5 năm; tổng hợp nhu cầu kinh phắ gửi Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội.

Chủ trì phối hợp với các sở, ngành, ựịa phương tổ chức các hoạt ựộng dạy nghề cho lao ựộng nông thôn. Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện dạy nghề cho lao ựộng nông thôn; ựịnh kỳ hàng năm tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh, Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội tình hình thực hiện đề an; sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện công tác ựào tạo nghê.

Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn phối hợp với Sở LđTBXH tổ chức xây dựng danh mục nghề, chương trình dạy nghề các nghề nông nghiệp trình ựộ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng. Tổ chức cung cấp thông tin thị trường hàng hóa, hỗ trợ việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp ựến xã. Chỉ ựạo Trường trung học nông lâm tổ chức ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn, hỗ trợ các trung tâm dạy nghề trong việc biên soạn chương trình nội dung dạy nghề và bồi dưỡng giáo viên dạy các nghề về nông nghiệp.

Tham gia ựào tạo nghề cho nông dân trên ựịa bàn tỉnh Phú thọ có 24 trường và trung tâm dạy nghề, gồm 4 trường cao ựẳng nghề, 5 trường trung cấp nghề, 15 trung tâm dạy nghề; ựến nay hầu hết các huyện, thành thị ựều có cơ sở dạy nghề. Bên cạnh ựó có 2 trường trung cấp chuyên nghiệp ựược giao tham gia dạy nghề nông nghiệp cho nông dân. Các trường cao ựẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề và các trường trung cấp chuyên nghiệp có tham gia dạy nghề, gọi chung là các cơ sở ựào tạo nghề, ựều tham gia vào công tác ựào tạo nghề cho người lao ựộng nói chung và ựào tạo nghề

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

nông nghiệp cho nông dân nói riêng. Trong số 24 cơ sở ựầo tạo nghề trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ có 2 cơ sở do các Bộ, Ngành Trung ương quản lý.

Sơ ựồ: Hệ thống tổ chức và quản lý ựào tạo nghề cho nông dân trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ

Các cơ sở dạy nghề thực hiện ựào tạo nghề và ựều chịu sự kiểm tra giám sát của Sở Lao động - Thương binh - Xã Hội. Các cơ sở ựào tạo nghề trực thuộc bộ chủ quản thì còn chịu sự kiểm soát của các bộ chủ quản.

Trước ựây 5 năm, ở tỉnh Phú Thọ mới chỉ có 12 cơ sở dạy nghề, 6 cơ sở ựược giao chỉ tiêu dạy nghề cho nông dân, chủ yếu là các trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề và trường trung cấp chuyên nghiệp có dạy nghề (chưa có trường cao ựẳng nghề) mạng lưới dạy nghề của tỉnh phân bố chưa hợp lý, tập trung chủ yếu thành phố, thị xã trong khi 6 huyện miền núi chưa có cơ sở dạy nghề. Các Sở Các Bộ Trung tâm dạy nghề Trung cấp nghề Cao ựẳng nghề

đào tạo các nghề cho học sinh, người lao ựộng và nông dân Trung cấp CN

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67

Bảng 4.3 Số lượng trường và trung tâm dạy nghề ựến năm 2010 trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số: 6 11 13 19 24 1. Trường cao ựẳng nghề - 2 2 3 4 2. Trường trung cấp nghề 3 3 4 4 5

3. Trung tâm dạy nghề 3 6 7 13 15

Nguồn: Phòng dạy nghề, Sở Lao ựộng - TB & XH tỉnh Phú Thọ

Từ năm 2007 ựến nay số cơ sở ựào tạo nghề ựã nâng cấp từ trường trung cấp nghề lên trường cao ựẳng nghề và một số sơ sở ựược thành lập mới. Vì vậy, nghiên cứu thực trạng ựào tạo nghề của các cơ sơ dạy nghề trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ, chúng tôi tập trung vào 3 cơ sở ựào tạo nghề ựại diện cho 3 nhóm trường, cao ựẳng nghề, trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề ựó là: Trường cao ựẳng nghề nông, lâm Phú Thọ, Trường trung cấp nghề dân tộc nội trú Phú Thọ và Trung tâm dạy nghề huyện Tam Nông.

Mạng lưới cơ sở ựào tạo nghề ựã phát triển nhưng chưa ựược ựầu tư ựồng ựều giữa các ựịa phương và do vậy chưa ựáp ứng ựược yêu cầu kinh tế - xã hội. Số lượng trường dạy nghề tuy ựã tăng nhanh nhưng chậm hình thành ựược các trường chất lượng cao, có trình ựộ tiếp cận với trình ựộ ựào tạo của các nước tiên tiến trong khu vực. Số lượng trường dạy nghề và trung tâm dạy nghề vẫn còn thiếu so với nhu cầu, số cơ sở ựào tạo nghề mới thành lập tại các huyện, thị xã vẫn phải thuê, mượn trụ sở do công tác ựầu tư, giải phóng mặt bằng chậm, chưa ựáp ứng với yêu cầu dạy nghề phục vụ chuyển ựổi cơ cấu kinh tế ở các vùng, miền, nhất là khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 71)