Các yếu tố ảnh hưởng ựến công tác ựào tạo nghề

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 34 - 40)

2.1.6.1 Chủ trương, chắnh sách của Nhà nước ựối với ựào tạo nghề

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

tạo nghề là một trong những yếu tố quan trọng tác ựộng ựến việc khai thác nguồn tài chắnh ựầu tư cho ựào tạo nghề. Bởi lẽ, trong những ựiều kiện lịch sử cụ thể đảng và Nhà nước ln có các Chủ trương, chắnh sách phù hợp và kịp thời ựối với hoạt ựộng ựào tạo nghề. Căn cứ vào qui mô, tốc ựộ tăng trưởng GDP cũng như yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước có những quan ựiểm, mục tiêu phương thức phân bổ nguồn ngân sách nhà nước cho ựào tạo nghề trong những giai ựoạn cụ thể.

đảng, Chắnh phủ Việt Nam ựã giao cho Bộ Lđ-TB&XH về ựào tạo nghề, với mục tiêu là ựào tạo nghề cho1 triệu lao ựộng nơng thơn mỗi năm, trong ựó ựào tạo, bồi dưỡng 100.000 lượt cán bộ, công chức cấp xã.

đề án Ộđào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựến năm 2020Ợ, kinh

phắ hơn 32.000 tỉ ựồng ựã ựặt ra mục tiêu trên.

đề án ựược Chắnh phủ thảo luận, cho ý kiến tại phiên họp thường kì tháng 4 (diễn ra ngày 4 và 5/5) cần thực hiện từ 70 Ờ 80% có việc sau học nghề.

để ựảm bảo 70 Ờ 80% người học nghề có việc làm, Bộ sẽ huy ựộng các cơ sở dạy nghề, các trường Cđ, đH có ựào tạo nghề cùng vào cuộc. Việc ựào tạo nhằm ựáp ứng nhu cầu của sản xuất, kinh doanh, trong ựó, các tài liệu và chương trình ựảm bảo phù hợp với các cơ sở sản xuất.

Khơng có một mơ hình ựào tạo chung mà tuỳ theo yêu cầu thực tế sẽ ựào tạo ựáp ứng. ỘViệc ựào tạo sẽ rất ựa dạng, linh hoạt ựể gắn kết người học với việc làmỢ.

Thực hiện Quyết ựịnh số 1956/Qđ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt đề án Ộđào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựến năm 2020Ợ. Ngày 20/4, Tổng cục dạy nghề ựã tổ chức Hội nghị tập huấn ỘXây dựng ựề án ựiều tra, khảo sát, dự báo nhu cầu và xây dựng mơ hình dạy nghề cho lao ựộng nơng thơnỢ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

nghề cho LđNT.

để giúp các ựịa phương chủ ựộng ựề xuất, xây dựng các mơ hình thắ ựiểm và tổ chức thực hiện dạy nghề cho LđNT thuộc các nhóm ựối tượng kể trên trong năm 2010, Tổng cục dạy nghề hướng dẫn một số nội dung xây dựng mơ hình dạy nghề thắ ựiêm trên cơ sở mơ hình sản xuất thành cơng trên ựịa bàn như sau:

Tiêu chắ xác ựịnh mơ hình dạy nghề: các nghề ựược dạy trong mơ hình dạy nghề có tắnh ựại diện của ựịa phương. Mơ hình có khả năng nhân rộng trên ựịa bàn tỉnh/thành phố. Mơ hình có tắnh khả thi cao, dễ dàng triển khai thực hiện, phù hợp với ựiều kiện của người lao ựộng nông thôn và khả năng tổ chức ở ựịa bàn. Mơ hình ựạt phải ựạt ựược hiệu quả kinh tế - xã hội (người ựược học nghề có khả năng tìm ựược việc làm hoặc tự tạo việc làm; năng suất lao ựộng cao hơn so với trước khi học; thu nhập và ựời sống của gia ựình tốt hơnẦ).

Những tiêu chắ cụ thể cần xác ựịnh khi xây dựng mơ hình là: xác ựịnh nhu cầu học nghề của lao ựộng nông thôn trong ựộ tuổi lao ựộng, có sức khoẻ phù hợp với ngành nghề ựào tạo tại ựịa phương. Xác ựịnh nhóm ựối tượng có nhu cầu học nghề (theo 4 nhóm ựối tượng nêu trên). Xác ựịnh ựối tượng học nghề thuộc diện hỗ trợ học nghề cao (theo diện hỗ trợ học nghề quy ựịnh tại Quyết ựịnh 1956 Qđ-TTg). Ngành nghề gì có khả năng tạo việc làm cao, dự kiến sẽ tổ chức ựào tạo. đơn vị, tổ chức nào sẽ trực tiếp tổ chức, phối hợp tham gia tổ chức thực hiện các lớp dạy nghề? Hình thức tổ chức các lớp dạy nghề như thế nào (kế hoạch, tiến ựộ, thời gian học, ựịa ựiểm, chương trình, giáo trình, học liệu, giáo viên?) Xác ựịnh nhu cầu sử dụng lao ựộng ựã qua học nghề tại ựịa phương của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh ựóng trên ựịa bàn. Những cam kết về tổ chức việc làm, giới thiệu việc làm cho lao ựộng nông thôn sau khi ựược học nghề của các doanh nghiệp, các tổ chức Chắnh trị, xã hội, nghề nghiệp của ựịa phương (căn cứ nhu cầu tuyển dụng lao ựộng của các doanh nghiệp, nhu cầu sản xuất hàng hoá, dịch vụ của ựịa phương); tỷ lệ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

lao ựộng nơng thơn sẽ có việc làm sau khi học nghề.

Các tỉnh/thành phố căn cứ tình hình kinh tế - xã hội thực tế tại ựịa phương, xác ựịnh những nghề phổ biến ựể xây dựng mơ hình thắ ựiểm dạy nghề. Trước mắt mỗi tỉnh/thành phố lựa chọn 01 mơ hình ựiểm dạy nghề nơng nghiệp, 01 mơ hình dạy nghề phi nơng nghiệp tại huyện triển khai thắ ựiểm.

2.1.6.2 Cơ sở vật chất

để tiến hành tổ chức đTN phải ựầu tư cơ sở vật chất như: phòng học, trang thiết bị, phòng ở cho người học, cho ựội ngũ giáo viên và các trang thiết bị khác. Ngoài ra, ựặc thù của đTN là 60 - 70% thời gian ựào tạo dành cho thực tế, thực tập luyện tay nghề, tiếp xúc với thiết bị, với công nghệ, mà thiết bị cần hiện ựại, phù hợp với thiết bị ựang sử dụng, ựôi khi thiết bị cần hiện ựại hơn trong thực tế và thường xuyên thay ựổi.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị của các cơ sở đTN là yếu tố hết sức quan trọng, nó tác ựộng trực tiếp lên chất lượng ựào tạo nghề, với mỗi nghề dù ựơn giản hay phức tạp cũng cần phải có các máy móc, trang thiết bị chuyên dùng phục vụ cho giảng dạy và học tập. Trang thiết bị đTN giúp cho học viên có ựiều kiện thực hành ựể hoàn thành kỹ năng sản xuất. điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề càng tốt, càng hiện ựại, theo sát với công nghệ phục vụ cho sản xuất bao nhiêu thì người học nghề có thể thắch ứng, vận dụng nhanh chóng với sản xuất bấy nhiêu.

Chất lượng của các trang thiết bị, cơ sở vật chất ựòi hỏi phải theo kịp tốc ựộ ựổi mới hiện ựại hoá thiết bị sản xuất. đây là những khoản tiền ựầu tư ban ựầu lớn, luôn cần ựược bổ sung sửa chữa, nâng cấp. điều 33 chương II Nghị ựịnh 02/2001 Nđ - CP của Chắnh phủ về việc Quy ựịnh chi tiết thi hành Bộ luật Lao ựộng và Luật Giáo dục về dạy nghề ban hành ngày 9/1/2001 ựã xác ựịnh nguồn kinh phắ tài chắnh ựầu tư hoạt ựộng dạy nghề, trong ựó nhấn mạnh nguồn NSNN là nguồn ựầu tư chủ yếu.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

cũng như với nỗ lực của các cơ sở dạy nghề, ngành dạy nghề ựã có hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị ựáp ứng ựược những ựòi hỏi của quá trình dạy và học trong thời kỳ ựổi mới. Nhất là từ năm 1998 trở lại ựây, từ khi Nhà nước quyết ựịnh tái thành lập Tổng cục Dạy nghề, mức ựầu tư của nhà nước có xu hướng tăng. đặc biệt là chương trình ỘTăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia giai ựoạn 2006 - 2010Ợ.

2.1.6.3 Nguồn nhân lực

Giáo viên ựào tạo nghề là người giữ trọng trách truyền ựạt kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm của mình cho các học viên trên cơ sở thiết bị dạy học. Vì vậy, năng lực giáo viên ựào tạo nghề tác ựộng trực tiếp lên chất lượng giảng dạy, ựào tạo nghề.

Dạy nghề có những nét khác biệt so với các cấp học khác trong nền giáo dục quốc dân, ựó là ngành nghề ựào tạo rất ựa dạng, học viên vào học nghề có rất nhiều cấp trình ựộ văn hố khác nhau. Cấp trình ựộ ựào tạo nghề ở các cơ sở ựào tạo nghề cũng rất khác nhau (bán lành nghề, lành nghề, bồi dưỡng nâng bậc thợ). Sự khác biệt ựó làm cho ựội ngũ giáo viên dạy nghề cũng rất ựa dạng với nhiều cấp trình ựộ khác nhau.

Năng lực của giáo viên dạy nghề tốt thì mới có thể dạy các học viên ựược tốt bởi vì các học viên nắm ựược lý thuyết, bài giảng ựược học viên tiếp thu nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vào năng lực giáo viên dạy nghề.

2.1.6.4 Công tác tổ chức thực hiện đào tạo nghề

đào tạo nghề của Việt Nam có nhiều bước thăng trầm trong quá trình phát triển. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung, quan liêu, bao cấp, ựào tạo ghề ựược bao cấp, nhưng ựiều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, quy mơ sản xuất - kinh doanh nhỏ bé, nên ựào tạo nghề chưa có ựiều kiện phát triển. Những năm ựầu thực hiện công cuộc ựổi mới nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá ựất nước, ựào tạo nghề không ựược quan tâm (cả phắa Nhà nước, người dân và tàon xã hội), ựiều ựó dẫn ựến qui mơ, chất lượng ựào tạo,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cơ sở dạy nghề giảm và xuống cấp nhanh chóng, phong trào học nghề trầm lắng, ựi xuống. Từ năm 1998 ựến nay, ựào tạo nghề ựược củng cố và ựã có những bước phát triển to lớn.

Nếu xét quá trình hình thành và phát triển ựào tạo nghề của Việt Nam thì thời ựiểm năm 1998 là thời ựiểm có sự thay ựổi lớn. đó là thời ựiểm cả nước tắch cực triển khai thực hiện Nghị quyết đại hội đảng tồn quốc khố VIII, Luật giáo dục năm 1998, trong ựó khẳng ựịnh giáo dục và ựào tạo là quốc sách hàng ựầu, ựầu tư cho giáo dục là ựầu tư cho phát triển, coi trọng ựào tạo nghề trong quá trình CNH, HđH, là thời ựiểm củng cố hệ thống ựào tạo nghề cho phù hợp với tình hình mới. Năm 1998, Chắnh phủ ban hành Nghị ựịnh số 33/1998/Nđ - CP ngày 23/5/1998 về tái thành lập Tổng cục Dạy nghề trực thuộc Bộ Lao ựộng - Thương binh và xã hội (trước ựó là một bộ phận của Vụ Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề của Bộ Giáo dục bà đào tạo), chuyển giao nhiệm vụ QLNN về ựào tạo nghề từ Bộ Giáo dục và đào tạo sang Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội. Tổng cục dạy nghề thuộc Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội thực hiện chức năn QLNN về công tác ựào tạo nghề trên phạm vi cả nước.

để phát triển ựào tạo nghề, thực hiện xã hội hoá ựào tạo nghề, các ngành, ựịa phương ựã tắch cực chỉ ựạo thành lập các phòng dạy nghề ựể triển khai xây dựng hành lang pháp lý, thực hiện quản lý ựào tạo nghề trên ựịa bàn, tham mưu cho đảng, chắnh quyền các cấp về ựào tạo nghề, ựồng thời là ựầu mối hướng dẫn, giúp ựỡ xây dựng ựề án, hoàn thành các thủ tục mở cơ sở dạy nghề.

đến cuối năm 2006, ựã có 37 tỉnh, thành phố thành lập phòng Dạy nghề thuộc Sở Lao ựộng - Thương binh và Xã hội (trước năm 1998 khơng có). Trung bình mỗi phịng Dạy nghề có từ 2 - 4 cán bộ chuyên trách theo dõi, quản lý ựào tạo nghề, ngồi ra cịn cán bộ của Ban quản lý dự án, cán bộ phòng Kế hoạch Tài chắnh của Sở Lao ựộng - Thương binh và Xã hội quản lý các hoạt ựộng ựầu tư cho ựào tạo nghề. Các Sở Lao ựộng - Thương binh và

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32

Xã hội ựã phát huy ựược vai trò QLNN về ựào tạo nghề tại ựịa phương, ựã chủ ựộng tham mưu cho Tỉnh uỷ, Hội ựồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ra nghị quyết, quyết ựịnh và chỉ ựạo các ban, ngành ựịa phương trong việc chăm lo phát triển ựào tạo nghề, ựã chủ ựộng chỉ ựạo, hướng dẫn kiểm tra ựẩy mạnh công tác tuyên truyền và các hoạt ựộng khác nhằm thúc ựẩy ựào tạo nghề.

Phân cấp quản lý Nhà nước về phát triển ựào tạo nghề: Theo quy ựịnh của Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề và một số văn bản có liên quan quy ựịnh: Chắnh phủ quản lý nhà nước về ựào tạo nghề. Cơ quan QLNN về dạy nghề ở trung ương chịu trách nhiệm trước Chắnh phủ thực hiện QLNN về dạy nghề; Bộ, cơ quan ngang bộ phối hợp với cơ quan QLNN về dạy nghề ở trung ương thực hiện QLNN về dạy nghề theo thẩm quyền; Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện QLNN về dạy nghề theo phân cấp của Chắnh phủ. Hiện nay, Chắnh phủ giao cho Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước Chắnh phủ QLNN về dạy nghề, quản lý nguồn lực ựầu tư cho ựào tạo nghề. Tổng cục Dạy nghề trực thuộc Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội giúp Bộ thực hiện chức năng QLNN về cơng tác ựào tạo nghề, trong ựó huy ựộng, quản lý, sử dụng các nguồn lực ựể phát triển ựào tạo nghề.

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 34 - 40)