KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 67)

- Thương mại,

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Khái quát tình hình phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ

Kể từ sau ựại hội đảng toàn quốc lần thứ VI, cùng với cả nước, Phú thọ chuyển ựổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo ựịnh hướng XHCN. Có thể nói nền KT - XH trong 15 năm qua trải qua 2 giai ựoạn:

- Những năm ựầu của thời kỳ ựổi mới (1986- 1990), nhiều nhà máy, xắ nghiệp , cơ sở dịch vụ thua lỗ, phải ựóng cửa hoặc sản xuất cầm chừng. Hàng nghìn cán bộ, công nhân nghỉ việc, nền KT- XH rơi vào khủng hoảng trầm trọng.

- Từ năm 1991 ựến nay, nền kinh tế dần ổn ựịnh, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế cao. Xuất hiện nhân tố mới ở nhiều thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất sử dụng nhân lực có linh hoạt hơn , ựòi hỏi cao hơn về chất lượng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề.

Quá trình xây dựng và phát triển ựã sớm tạo cho Phú Thọ có các cụm công nghiệp ở Việt Trì - Phong Châu - Thanh Ba. Cùng với sự phát triển công nghiệp, ựã hình thành vùng nguyên liệu gắn với khu công nghiệp chế biến như : Chè, Giấy, nhiện liệu sinh học... cơ sở nghiên cứu khoa học của TW thuộc các lĩnh vực nông, lâm nghiệp, công nghiệp do ựó ựã sớm hình thành ựội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cơ cấu công nghiệp chiếm tỷ trọng cao tạo tiền ựề rất cơ bản ựối với cơ cấu công nghiệp - nông lâm nghiệp - dịch vụ của tỉnh trong những năm tới.

Hiện nay , trên ựịa bàn tỉnh có 118 doanh nghiệp bao gồm : 42 doanh nghiệp TW ; 60 doanh nghiệp ựịa phương ; 6 doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài ; 10 doanh nghiệp cổ phần hoá.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60

ựịa phương ựều nhỏ bé, công nghệ cũ kỹ, lạc hậu, chất lượng và hiệu quả sản xuất thấp, sức cạnh tranh và khả năng chiếm lĩnh thị trường thấp. Công nghiệp ngoài quốc doanh có biểu hiện sa sút.

Nông, lâm nghiệp ựược xác ựịnh là lĩnh vực quan trọng nhất ựể giải quyết việc làm . Trong những năm qua Phú Thọ ựã tập trung khai thác và sử dụng có hiêu quả ựất trống ,ựồi núi trọc, diện tắch hoang hoá, khả năng tăng vụ , tăng diện tắch ựất nông nghiệp, tiềm năng kinh doanh ựất rừng phục vụ nguyên liệu giấy, sử dụng mặt nước ao hồ nuôi trồng thuỷ sản ,phát triển ựàn gia súc gia cầm. Trong ựiều kiện nguồn vốn còn hạn hẹp, tỉnh ựã chú trọng công tác ựổi mới tổ chức, ựổi mới cơ chế quản lý . đối với các lâm trường quốc doanh- những ựơn vị nắm phần lớn ựất ựai ựồi rừng ựã thực hiện giao ựất, giao rừng cho người lao ựộng, nông lâm trường làm nhiệm vụ cung ứng vật tư, hướng dẫn kỹ thuật, công nghệ sản xuất chế biến, tiêu thụ sản phẩm . đối với hợp tác xã nông nghiệp tuy công tác chuyển ựổi chưa làm ựược nhiều nhưng do chủ trương mở cửa nên phần lớn các hợp tác xã ựã tự chuyển ựổi về chất: đất ựai và các tư liệu sản xuất chủ yếu ựều ựược giao lâu dài cho nông dân, ban quản lý hợp tác xã tự thu gọn làm dịch vụ là chắnh... Nhờ có cách làm ựúng, kết quả về kinh tế làm tăng giá trị sản xuất ngành nông lâm ngư nghiệp 2.816 tỷ ựồng (năm 2010 ) tăng 8,4% so với năm 2009,về làm ựã tạo thêm nhiều chỗ làm mới, tăng thêm việc làm những lúc nông nhàn, giảm tỷ lệ thiếu việc làm trong nông thôn từ 37,5% xuống còn 25,84% bình quân mỗi năm giảm 0,41%.

Tốc ựộ tăng GDP trung bình toàn tỉnh trong 5 năm qua (2006 - 2010) là 8,3% năm, ựây là tốc ựộ tăng GDP tương ựối khá, thể hiện sự tăng trưởng rõ rệt của Phú thọ. Tuy nhiên, thu nhập GDP bình quân ựầu người còn thấp. Tỷ trọng của ngành CN- XD và TM- DV năm 2006 so với năm 2010 tăng ựáng kể, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm mạnh. Cơ cấu kinh tế ựang chuyển dịch ựúng hướng tạo ựiều kiện thúc ựẩy nền kinh tế phát triển, thực hiện theo

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61

chủ trương CNH- HđH.

Giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản của tỉnh Phú Thọ ựược thể hiện trên bảng 4.1.

Bảng 4.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tỉnh Phú Thọ (Giá thực tế) Chỉ tiêu đVT 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số Tỷ ựồng 3.550,973 3.989,908 5.063,586 6.891,289 7.631,176 1.Nông nghiệp Tỷ ựồng 3.079,477 3.431,660 4.410,703 6.151,162 6.729,537 (% so với tổng số) % 86,7 86 87,1 89,3 88,2 2.Lâm nghiệp Tỷ ựồng 311,590 349,938 392,672 458,153 554,382 (% so với tổng sô) % 8,8 8,7 7,8 6,64 7,26 3. Thủy sản Tỷ ựồng 159,906 208,310 260,211 281,974 347,257 (% so với tổng số) % 4,5 5,2 5,1 4,1 4,6

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (12/2010), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê, Hà Nội.

Qua bảng 4.1 cho thấy: Giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản có xu hướng tăng dần qua các năm; Giá trị sản xuất nông nghiệp hàng năm chiếm tỷ trọng cao nhất, từ 86% - 89%; Trong ựó giá trị sản xuất lâm nghiệp chiếm 6,64% - 8,8%, giá trị sản xuất thuỷ sản chiếm 4% - 5,2% trong tổng giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản. Qua ựó có thể khẳng ựịnh thu nhập chắnh của người nông dân là từ sản xuất nông nghiệp.

4.2 Thực trạng công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ bàn tỉnh Phú Thọ

4.2.1 Kết quả ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân * Tình hình ựào tạo nghề ở tỉnh Phú Thọ * Tình hình ựào tạo nghề ở tỉnh Phú Thọ

Theo phòng ựào tạo nghề Sở lao ựộng - TBXH, công tác ựào tạo nghề ở Phú Thọ trong những năm gần ựây phát triển mạnh cả về quy mô và số lượng. Chỉ tắnh trong 4 năm (2001 - 2004), Số cơ sở dạy nghề trong tỉnh tăng từ 13 lên 19 ựơn vị. Số học sinh tốt nghiệp gần 48 nghìn người (dài hạn 4.558 người, ngắn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62

hạn 14.827 người). Số học sinh tuyển mới là 20.220 người (dài hạn 5.003 người, ngắn hạn 15.217 người), từ ựó nâng tổng số học sinh theo học tại các cơ sở dạy nghề lên gần 31 nghìn người (dài hạn 13 nghìn người, ngắn hạn 18 nghìn người). đây là kết quả lớn nhất từ trước tới nay của Phú Thọ.

Dạy nghề cho nông dân là vấn ựề ựang ựược tỉnh Phú Thọ quan tâm. Tỉnh có các trường Trung ương ựóng trên ựịa bàn ựược giao nhiệm vụ dạy nghề cho nông dân như Trường công nhân cơ ựiện I, Trường công nhân kỹ thuật lâm nghiệp 4, hàng năm, hàng năm giúp tỉnh ựào tạo trên 200 học sinh cho các vùng nông thôn miền núi. Mỗi năm tỉnh ựã giao 400 chỉ tiêu dạy nghề dài hạn và trên 500 chỉ tiêu dạy nghề ngắn hạn cho lao ựộng nông thôn ở các cơ sở dạy nghề của tỉnh. Năm 2004, các cơ sở này ựã ựào tạo ựược 1.530 người cho khu vực nông thôn, cơ khắ nhỏ nông thôn, may mặc, nghề thủ công, trồng chọt, chăn nuôi, bảo vệ thực vật...

Trong những năm gần ựây, Phú Thọ có những chắnh sách ưu ựãi thu hút nhiều dự án ựầu tư từ trong và ngoài nước, diện tắch mặt bằng ựược sử dụng ựể xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, du lịch và hình thành khu ựô thị mới lên tới 2.861 ha. Dân số trong vùng chuyển ựổi ựất trên 39 ngàn người, trong ựó có gần 17 ngàn người ảnh hưởng trực tiếp tới việc làm. Năm 2004 hầu hết các xã, phường, thị trấn của tỉnh ựã có ựiện lưới quốc gia, sản xuất, dịch vụ trong khu vực nông thôn có sự phát triển. Việc dạy nghề cho nông dân ựể tạo việc làm tại chỗ có nhu cầu rất lớn, mỗi năm có khoảng 4 ngàn người cần học nghề, hàng chục ngàn người cần ựược tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn.

* Kết quả ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân

Trong năm năm qua số học sinh ựã qua ựào tạo nghề nông nghiệp trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ ựã rất nỗ lực trong công tác ựào tạo nghề và ựạt ựược nhiều thành tắch ựáng kể kết quả ựược tổng hợp (biểu 4.2)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63

Bảng 4.2 Số lượng học sinh tốt nghiệp qua các năm

i

Chỉ tiêu đVT 2006 2007 2008 2009 2010

I. Tổng cộng Người 1.290 2.607 5.377 7.262 9.830

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 67)