Những yếu tố bên trong

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 109)

- Kết hợp cả trường nghề và nơi làm việc % 28,

4.4.2 Những yếu tố bên trong

4.4.2.1 Cơ sở vật chất

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 102

gian thực hành chiếm hơn nửa thời gian của khóa học và ựóng vai trò quyết ựịnh trong việc hình thành hệ thống thiết kế, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho các học viên. Muốn thực hành tốt phải có hệ thống trang thiết bị, cơ sở vật chất tốt , bởi vậy số lớp thực hành phải tăng, máy móc, trang thiết bị cũng nhiều hơn và yêu cầu cần thiết mới hiện ựại phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ mới và tiêu hao vật tư học thực hành cũng nhiều hơn.

Trong 5 năm qua ựược đảng, nhà nước và các cấp các ngành quan tâm cũng như với sự nỗ lực của từng cơ sở dạy nghề cơ bản ựã có hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị ựã ựáp ứng ựược những ựòi hỏi của quá trình dạy và học trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ựại hóa. Mức ựầu tư của Nhà nước cho chương trình Ộ Tăng cường năng lực ựào tạo nghềỢ có xu hướng gia tăng qua các năm ( Năm 2006 là 6.519; năm 2010 là 19.800 triệu ựồng) ựể nâng cấp cơ sở vật chất, kỹ thuật, cải tiến chương trình, giáo trình ựào tạo, bồi dưỡng ựội ngũ giáo viên dạy nghề cũng tăng dần hàng năm.

Tuy mức ựầu tư về tài chắnh của nhà nước ựối với các dự án dạy nghề nông nghi nghiệp cho nông dân tăng lên theo từng năm, hiện nay mức kinh phắ nhà nước cấp cho các cơ sở nghề công lập mới chỉ ựạt ựược 60% nhu cầu. Trong khi ựó Phú Thọ còn là một tỉnh nghèo chưa tự cân ựối ựược ngân sách, nên kinh phắ ựầu tư cho dạy nghề ở mức thấp (Mới ựạt 7,3 - 8% tổng ngân sách chi cho giáo dục - ựào tạo, bình quân 21.2 tỷ ựồng/ năm). Thêm vào ựó chi cho 1 học sinh học nghề khá lớn. Trong thực tế ựể ựảm bảo chất lượng ựào tạo thì mức chi này phải ựạt từ 5 - 6 triệu ựồng/học sinh/năm. Trong khi kinh phắ chương trình mục tiêu Bộ tài chắnh quy ựịnh mức chi tiêu hàng năm cho việc ựào tạo 1 học sinh trong trường nghề là 4,5 triệu ựồng /năm còn HđND tỉnh chỉ chấp nhận cấp 2,7 triệu ựồng/năm. Thực trạng này có tác ựộng rất nhiều tới hoạt ựộng học và giảng dạy của giáo viên và học sinh.

Thực trạng này có tác ựộng rất nhiều tới hoạt ựộng học và giảng dạy của giáo viên và học sinh như ý kiến của nhiều giáo viên và nhà quản lý trong lĩnh vực dạy nghề.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 103

Hộp 4.3 Khó khăn nguồn vốn ựầu tư ắt.

Thực trang cơ sở vật chất của trường còn gặp rất nhiều khó khăn do nguồn vốn ựầu tư ắt. Do vậy hoạt ựộng học tập và giảng dạy của giáo viên và học sinh không ựược thuận lợi vì hầu như phải ựi thuê cơ sở vật chất ựể học tập và thực hành; Mặc dù nhà trường rất quan tâm ựến việc ựầu tư cơ sở vật chất nhưng nguồn kinh phắ còn quá hạn hẹp nên có thể nói hiện trạng cơ sở vật chất của nhà trường vẫn chưa ựược ựầy ựủ, chưa ựáp ứng tốt ựược yêu cầu hiện nay và rõ ràng ựiều này ắt nhiều cũng ảnh hưởng ựến hoạt ựộng giảng dạy và học tập trong nhà trường.

Giáo viên trường cao ựẳng nghề công nghệ và nông lâm - Phú Thọ

- Trang thiết bị và phương tiện phục vụ giảng dạy, học tập ở nhiều cơ sở vừa thiếu, vừa lạc hậu, thậm chắ các nghề phi nông nghiệp còn phải dùng thiết bị ựã qua sử dụng hoặc sản xuất từ những năm 1980, nhiều cơ sở chưa có phương tiện nghe nhìn. Thêm vào ựó trước nhu cầu bức xúc về lao ựộng kỹ thuật cho các ngành kinh tế, các cơ sở dạy nghề ựược thành lập nhưng chưa có quy hoạch tổng thể do vậy chỉ có mặt bằng, không gian chật hẹp, một số cơ sở không có ựiều kiện mở rộng dẫn ựến môi trường giáo dục chưa ựược ựảm bảo.

- Trong 24 cơ sở dạy nghề hiện có trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ. Tổng mặt bằng của 18 cơ sở chỉ rộng 23,76 ha (lớn như trường dạy nghề tỉnh phú cũng chỉ có 2,4 ha, còn trung tâm dạy nghề tỉnh chỉ có 0,24 ha) 6 cơ sở còn lại mới ựược thành lập chưa có ựất hoặc ựang trong giai ựoạn thi công, giải phòng mặt bằng. Diện tắch phòng học, lớp, xưởng, thư viện hầu hết thấp hơn so với quy ựịnh.

đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên các trường nghề (biểu 4.15) Phần lớn cán bộ giáo viên và học sinh cho là ựầy ựủ, nhưng trong thực tế tại các cơ sở dạy nghề, phòng học thực hành, tài liệu thư viện và vật tư chủ yếu phục vụ ựào tạo nghề phi nông nghiệp,việc dành cho ựào tạo nghề phi nông nghiệp thiếu.

Về chất lượng cơ sở vật chất, nhà tạm chiếm từ 5,13 - 16,82%; nhà cấp 4 chiếm từ 21 - 44,71%; nhà kiên cố chiếm từ 68 - 72,2% chủ yếu tập trung

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 104

vào phòng học và thư viện.

4.4.2.2 Nguồn nhân lực

Dạy học là một công việc ựòi hỏi sự sáng tạo nhằm làm cho chương trình phù hợp với thực tiễn. để chương trình, giáo trình phù hợp với người học nghề theo xu hướng ựổi mới ựòi hỏi sự tham gia có trách nhiệm của ựội ngũ giáo viên vững về lý thuyết cũng như thực hành: Khảo sát ựặc ựiểm của giáo viên tham gia dạy nghề trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ cho thấy.

- Số lượng ựội ngũ cán bộ, giáo viên ựào tạo nghề:

Việc thống kê chắnh xác số lượng giáo viên dạy nghề nông nghiệp trên ựịa bàn tỉnh hiện nay là một vấn ựề không ựơn giản bởi số lượng giáo viên này không chỉ bao hàm số lượng giáo viên tại trường nghề, các trung tâm dạy nghề mà còn cả những người là nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật, nghệ nhân, nông dân sản xuất giỏi, người có tay nghề cao tham gia dạy nghề. Theo số liệu báo cáo thực trạng ựào tạo nghề ( 2006 -2010) của phòng dạy nghề - Sở lao ựộng - TB và XH. (Biểu 4.6).

đến năm 2010 trên ựịa bàn có 983 cán bộ giáo viên tại các trường và trung tân dạy nghề trong ựó: Trên đại học có 89 người, đại học có 427 người, cáo ựẳng có 98 người, khác có 369, ngoài ra còn có 576 người là nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật, nghệ nhân, nông dân sản xuất giỏi, người có tay nghề cao tham gia dạy nghề.

Số lượng cán bộ, giáo viên ( 2006 - 2010) có xu hướng tăng lên theo các năm, tuy nhiên xét theo tương quan với quy mô chỉ tiêu tuyể sinh và ựào tạo nghề của tỉnh thì ựội ngũ giáo viên dạy nghề như vậy là quá mỏng. Tỷ lẹ cho phép giữa số lượng giáo viên và học sinh học nghề (theo tiêu chuẩn là 1 giáo viên/ 15 học viên nhưng tỷ lệ này của chúng ta hiện nay là 1/25). Do ựó có thể nói riêng về chỉ tiêu số lượng giáo viên dạy nghề trên ựịa bàn tỉnh chưa ựạt tiêu chuẩn ở mức trung bình.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 105

có vẻ mâu thuẫn ựó là giáo viên dạy nghề hiện nay vừa thừa lại vừa thiếu. Lý do của hiện tượng này là hiện nay chúng ta tiến hành ựào tạo 226 ngành nghề khác nhau nhưng các trường Cao ựẳng, đạo học sư phạm kỹ thuật trong cả nước mới chỉ ựào tạo ựược giáo viên dạy nghề cho hơn 20 ngành. Như vậy những ngành mà các trường ựang tiến hành ựào tạo chắnh thức thì chỉ có thể tuyển những người có trình ựộ chuyên môn cao làm giảng dạy.

- Chất lượng ựội ngũ giáo viên ựào tạo nghề.

Trong mối tương quan giữa chất lượng và các ựiều kiện ựảm bảo chất lượng giáo dục, ựội ngũ giáo viên quyết ựịnh trực tiếp. Không chỉ thiếu về số lượng ựã nêu ở trên, ựội ngũ giáo viên dạy nghề nói chung, giáo viên dạy nghề nông nghiệp nói riêng trên ựịa bàn tỉnh hiện nay còn có những bất cập về chất lượng, bản thân sự thiếu về số lượng cũng có thể tác ựộng tiêu cực ựến chất lượng giáo viên, như 1 chuyên gia phân tắch.

Hộp 4.4 Khó khăn về việc thiếu giáo viên cơ hữu

Hiện nay giáo viên dạy nghề còn thiếu nghiêm trọng, nhiều cơ sở chỉ ựáp ứng ựược 1/3 số giáo viên cơ hữu còn lại phải nhờ thỉnh giảng.... một số trường còn phải tuyển giáo viên hợp ựồng hoặc yêu cầu giáo viên dạy thêm những môn học khác nên giáo viên thường dạy quá tải, không có thời gian ựi học chuyên sâu nâng cao nghiệp vụ.

Cán bộ quản lý công tác đTN sở LđTB - XH

4.4.2.3 Công tác tổ chức thực hiện đTN

Công tác tổ chức thực hiện ựào tạo nghề ựược UBND tỉnh Phú Thọ Quy ựịnh trách nhiệm các sở, ngành của tỉnh. Sở Lđ TB - XH là cơ quan thường trực ựề án; chủ trì phối hợp với sở Kế hoạch và ựầu tư; Sở tài chắnh tham mưu với UBND tỉnh bố trắ nguồn lực ựầu tư cho các trường và trung tâm dạy nghề ựặt tại các huyện ựể thực hiện. Dự án giai ựoạn ( 2011- 2015) dự kiến phân bổ kinh phắ trung ương ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn , báo cáo UBND tỉnh phê duyệt. Hợp ựồng ựặt hàng các lớp ựào tạo nghề cho

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 106

lao ựộng nông thôn.

Chủ trì phối hợp với Sở NN & PTNT và các ngành liên quan ựiều phối hướng dẫn tổ chức thực hiện các chắnh sách, giải pháp hoạt ựộng của dự án.

Xây dựng kế hoạch, dự toán nhu cầu kinh phắ dạy nghề cho lao ựộng nông thôn hàng năm, 5 năm tổng hợp nhu cầu kinh phắ gửi Bộ Lđ TB - XH; chủ trì phối hợp với các sở, ban ngành ựịa phương tổ chức các hoạt ựộng dạy nghề cho lao ựộng nông thôn. Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện dạy nghề cho lao ựộng nông thôn ựịnh kỳ hàng năm tổng hợp báo cáo UBND tỉnh, Bộ Lđ TB - XH tình hình thực hiện ựề án, sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện ựề án.

Sau khi nhận chỉ tiêu ựào tạo theo số kinh phắ phân bổ các cơ sở đTN xây dựng kế hoạch và ban hành chương trình khung ựào tạo bao gồm: Cơ cấu nội dung các môn học, thời gian ựào tạo, tỷ lệ phân bổ ựào tạo, thông báo tuyển sinh theo chỉ tiêu ựào tạo ựược giao, nhà trưởng tổ chức phân công chuyên môn theo các khoa, các ngành ựào tạo, ựịa ựiểm ựào tạo, lịch giảng dạy. Tuy nhiên công tác tổ chức ựào tạo nghề khi phân tắch còn nảy sinh những bất cập ựó là:

- Các cơ quan trách nhiệm quản lý còn chồng chéo, phân cấp quản lý còn bất hợp lý.

- Số trường do bộ quản lý trực tiếp thì chịu sự quản lý 2 bộ như trường Cao ựẳng nghề công nghệ Nông lâm vừa chịu sự quản lý của Bộ NN& PTNT vừa chịu sự quản lý của Bộ Lđ TB - XH. Số trường do sở quản lý thì chịu sự quản lý của 2 sở như trường Trung cấp chuyên nghiệp Nông lâm vừa chịu sự quản lý của sở NN& PTNT vừa chịu sựa quản lý của sở Lđ TB - XH...

- Hệ thống tổ chức quản lý chỉ ựạo còn nặng nề rườm rà và hoạt ựộng kém hiệu quả.

- đội ngũ cán bộ quản lý còn nhiều bất cập về năng lực ựiều hành và tổ chức thực hiện.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 107

gây khó khăn trở ngại cho việc triển khai thực hiện.

Thực hiện Quyết ựịnh số 2553/Qđ- UBND ngày 05 tháng 08 năm 2011 về việc phê duyệt ựề án Ộ đào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn tỉnh Phú Thọ ựến năm 2020Ợ Qua nghiên cứu ựề án cho thấy Tổng kinh phắ thực hiện ựề án: từ ngân sách nhà nước dự kiến là 963.800 triệu ựồng mục tiêu của ựề án ựặt ra ựến năm 2020 ựào tạo nghề cho 246.000 lao ựộng nông thôn. Trong ựó: 123.000 người học nghề nông nghiệp (Bình quân mỗi năm tỉnh ựào tạo 24.600 người học nghề nông nghiệp) 123 người học nghề phi nông nghiệp.

Hiện nay theo quan sát trong những năm qua ựào tạo nghề mới chỉ chủ yếu ở nghề phi nông nghiệp như nghề mây tre, nghề mộc, nghề may... những học viên nông dân không mặn mà lắm vì học xong làm nghề mà không có ựầu ra không tiêu thụ ựược thì cũng ựến bỏ nghề. Chúng ta ựào tạo với tắnh chất là ựón công nghiệp liệu có ựáp ứng ựược nhu cầu của doanh nghiệp hay không?. Thứ nữa là trong thời gian ngắn có thể hình thành nhiều doanh nghiệp, ựể thu hút hết số lao ựộng trên mà chúng ta ựã ựào tạo ra sẵn hay không? Câu trả lời là. Vậy tại sao chúng ta phải cần tới 123.000?. Trong khi ựó ựối với nông nghiệp là một lĩnh vực rất rộng và nếu ựào tạo nông dân sẽ có việc làm ngay, sẽ có công việc ổn ựịnh và nghề này sẽ lâu dài cho họ rất nhiều.

Vắ dụ như trồng trọt thì không chỉ có lúa mà còn có cây ăn quả, rau mà bây giờ phải là rau sạch, làm kinh tế rừng, làm hoa, cây cảnh... trong chăn nuôi không chỉ có nuôi lợn, nuôi gà mà còn những ựặc sản như nhắm, hươu... mang lại lợi nhuận cao, trong thủy sản cũng vậy bên cạnh những tôm cá còn có những hải sản khác ...

Trong nghề nông nghiệp hiện nay có rất nhiều nghề, nhiều sản phẩm ựang xuất khẩu rất tốt, nhưng trình ựộ lao ựộng lại rất hạn chế thì chúng ta lại chưa tập chung ựào tạo lao ựộng này. đào tạo nghề cho nông dân không chỉ giải quyết những vấn ựề trước mắt mà phải lâu dài vì chúng ta có rất nhiều lợi thế trong nông nghiệp với một lĩnh vực nhiều triển vọng như vậy mà cơ cấu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 108

lao ựộng lại ắt hơn là chưa hợp lý.

Về cung cách dạy tôi thấy trong rất nhiều văn bản cũng như ý kiến chỉ ựạo của Chắnh phủ có nêu việc dạy nghề nông sẽ giao cho ngành nông nghiệp lo nhưng ựến nay vẫn chưa bố trắ kinh phắ ựể thực hiện công tác này. Việc phân bổ ựào tạo nông nghiệp, ngành nông nghiệp vẫn giao cho sở Lđ TB - XH của tỉnh và tất nhiên các sở này lại giao cho các cơ sở dạy nghề trong tỉnh và các trung tâm ựơn vị dạy nghề khác, trong ựó hội nông dân, trung tâm khuyến nông các tỉnh cũng ựược giao một ắt chỉ tiêu. Tuy nhiên, một số cơ sở không có giáo viên có chuyên môn về nông nghiệp ựể ựào tạo nông dân nông nghiệp, thế nên các cơ sở dạy nghề này lại thuê lại chắnh các ựối tượng khuyến nông của ngành ựi dạy thuê. Hiện nay, ựội ngũ cán bbộ khuyến nông hình thành từ trung ương ựến tỉnh, huyện, xã rất hùng hậu trên 60% là trình ựộ ựại học chắnh quy, họ rất chuyên nghiệp, không chỉ trong việc tập huấn hướng dẫn mà còn xây dựng mô hình thực ựịa ở các làng, thôn, bản. Bên cạnh ựó, ngành nông nghiệp còn có trường trung cấp nông lâm nghiệp của tỉnh nhưng ựược giao rất ắt chỉ tiêu. Nhưng hiện nay ựội ngũ cán bộ, hệ thống cơ sở vật chất của trường và những cán bộ khuyến nông lại chắnh là các ựối tượng ựi làm thuê cho ựối tượng dạy nghề khác. Dạy nghề nông nghiệp nhưng lại giao cho những người không hiểu gì về nông nghiệp. Chúng ta cũng ựồng ý rằng, việc dạy nghề là phải xã hội hoá, nhưng mà không thể bố trắ những người

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)