Hiện trạng cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 60 - 62)

- Thương mại,

3.1.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng

Mạng lưới giao thông của tỉnh Phú Thọ tương ựối ựa dạng với các loại hình: vận chuyển ựường bộ, vận chuyển ựường sắt, vận chuyển ựường thuỷ với các ựầu mối giao thơng quan trọng là Thành phố Việt Trì và thị xã Phú Thọ.

Về ựường bộ: Tổng chiều dài ựường bộ là 9.481 km, trong ựó ựường

chuyên dùng trên 3.000km, chất lượng ựường ựang xuống cấp, nhiều tuyến ựường ựang cần ựầu tư sửa chữa. đây là loại hình giao thơng chủ yếu trong việc vận chuyển nguyên liệu ra bãi tập kết và vận chuyển ựến các nhà máy. Do vậy, trong thời gian tới cần có biện pháp ựầu tư nâng cấp, làm mới ựường ựể ựáp ứng yêu cầu của sản xuất và dân sinh.

Về ựường sắt: Hệ thống ựường sắt ựi qua Phú Thọ có chiều dài 74,9

km. Ngồi ra cịn có 3 tuyến ựường sắt phục vụ cho công ty giấy Bãi Bằng, Nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao và cảng Việt Trì với tổng chiều dài 16,6 km. đây là ựiều kiện thuận lợi góp phần tăng tốc ựộ lưu thơng hàng hố với các tỉnh trong cả nước.

Về ựường thuỷ: Giao thông ựường thuỷ chủ yếu trên 3 con sông là

sông Hồng và sông Lô với tổng chiều dài 207km ựảm bảo các phương tiện tàu, bè hoạt ựộng bình thường.

Trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ, các cơng trình thuỷ lợi (hồ, kênh, mương ...) ựược chú trọng ựầu tư xây dựng. Hệ thống kênh cấp 3 ựược kiên cố hoá với chiều dài gần 200km.

Nhận xét chung: Từ ựặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu cho thấy Phú Thọ là

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

chiếm 74,82% diện tắch ựất tự nhiên, thuận lợi cho việc phát triển vùng nguyên liệu, cây công nghiệp phục vụ cho công nghiệp chế biến. Với dân số trên 1,3 triệu người, trong ựó có 765,5 nghìn người trong ựộ tuổi lao ựộng, số người làm việc trong các ngành kinh tế trên 661 nghìn người là nguồn lao ựộng thuận lợi cho phát triển công nghiệp. Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo mới chiếm 17,4%. Trong những năm gần ựây, cùng với các chắnh sách ưu ựãi thu hút ựầu tư trong và ngoài nước, các khu cơng nghiệp ựược hình thành và phát triển. đặc biệt là cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản ... tình hình kinh tế - xã hội trên ựịa bàn tỉnh ựã có bước phát triển khá. Chắnh vì vậy, việc phát triển dạy nghề ựáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh ựẩy mạnh dạy nghề cho nông dân ựể tạo việc làm tại chỗ ựược xác ựịnh là hướng ựi trọng tâm của tỉnh trong thời gian tới.

Từ năm 1998, Thường vụ tỉnh uỷ ựã có nghị quyết về ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực ựến năm 2010. Từ ựó ựến nay, ựặc biệt trong 5 năm qua, cơng tác dạy nghề ở Phú Thọ ựã có chuyển biến tắch cực và ựạt ựược nhiều kết quả quan trọng. Trước hết, mạng lưới các cơ sở dạy nghề có bước phát triển khá tồn diện, bao gồm các loại hình cơng lập, ngồi cơng lập và ựào tạo trong các doanh nghiệp. Trước năm 2001, tồn tỉnh mới chỉ có 13 cơ sở dạy nghề cơng lập thì nay ựã tăng lên 29 ựơn vị, trong ựó tỉnh quản lý 19 cơ sở, các Bộ, ngành Trung ương quản lý 10 cơ sở. Dạy nghề dài hạn có 13 trường, bao gồm 8 trường dạy nghề và 6 trường cao ựẳng trung học chuyên nghiệp. Dạy nghề ngắn hạn có 16 trung tâm dạy nghề và trung tâm dịch vụ việc làm có dạy nghề. Hệ thống mạng lưới tương ựối ựông ựảo nêu trên ựã tạo cho Phú Thọ một năng lực dạy nghề ựa dạng với ựầy ựủ các bậc thợ ựào tạo, trong ựó 28 nghề dài hạn, 34 nghề ngắn hạn, ngồi ra cịn có hình thức kèm cặp, bồi dưỡng, tập huấn và truyền nghề trong các cơ sở sản xuất cá thể, dịch vụ tư nhân và các làng nghề. Một nét nổi bật ở Phú Thọ chắnh là việc ựẩy mạnh dạy nghề cho nơng dân ựó là nhờ một phần có các trường trung ương ựóng trên

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

ựịa bàn ựược giao nhiệm vụ dạy nghề cho nông dân như trường công nhân cơ ựiện I, Trường công nhân kỹ thuật lâm nghiệp 4, hàng năm giúp tỉnh ựào tạo trên 200 học sinh cho các vùng nông thôn miền núi. Từ năm 2004, ựược Bộ Lao ựộng - TBXH hỗ trợ chương trình dạy nghề cho nơng dân cùng với chỉ tiêu ựịa phương giao, các cơ sở dạy nghề của tỉnh ựã ựào tạo ựược 1.530 người cho khu vực nông thôn; năm 2005 con số này là gần 1700 người với các nghề như: Quản lý vận hành ựiện nông thôn, may mặc, nghề thủ công, ựịa chắnh xã, trồng trọt, chăn nuôi, bảo vệ thực vật..., góp phần giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao ựộng và xố ựói giảm nghèo khá hiệu quả. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả kể trên mạng lưới dạy nghề của tỉnh phân bổ chưa hợp lý. Hiện thành phố Việt Trì có tới 19 trường, trung tâm và 7 doanh nghiệp ựược cấp giấy chứng nhận hoạt ựộng dạy nghề trong khi 6 huyện Thanh Sơn, Yên Lập, Tam Nông, Thanh Thuỷ, Hạ Hồ, đoan Hùng chưa có cơ sở dạy nghề. Cơng tác xã hội hố dạy nghề chưa mạnh. Các cơ sở dạy nghề ngồi cơng lập phát triển chậm, quy mơ nhỏ bé, nhìn chung mới chỉ tập trung vào những nghề ựầu tư ắt, thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao...dẫn ựến chất lượng chưa ựáp ứng yêu cầu người sử dụng lao ựộng.

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 60 - 62)