Chất lượng ựào tạo nghề

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 101 - 105)

- Kỹ thuật chăn nuôi Chưa có giáo trình, ựầu sách (bài giảng do giáo viên biên soạn) Thú y Chưa có giáo trình, ựầu sách (bài giảng do giáo viên biên soạn)

4. Chất lượng ựào tạo nghề

4.1. Truyền ựạt kiến thức của giảng viên

- Rất hiểu bài (70 - 100%) 17,39 20,90 37,02

- Hiểu bài (50 - 70%) 60,87 61,19 59,47

- Ít hiểu ( < 50%) 21,74 17,91 3,51

4.2. Tỷ lệ số giờ giảng ựạt chất lượng

- Cao (.80%) 34,07 33,82 30,88

- Trung bình (50 - 80%) 56,04 58,82 68,07

- Kém (< 50%) 9,89 7,35 1,05

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94

Hình thức ựào tạo nghề nơng nghiệp ựược phân chia theo thời gian ựào tạo và loại hình ựào tạo. đa phần cán bộ quản lý, giáo viên, học viên ựều cho là thời gian ựào tạo phù hợp và loại hình ựào tạo là bán tập trung.

Về nội dung ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân ựược chia thành 2 nộ dung cơ bản ựó là khả năng ựáp ứng kiến thức, kỹ năng cần thiết và mức ựộ ựáp ứng tài liệu. 60 - 70% cán bộ quản lý, giáo viên và học viên cho rằng ựủ kiến thức và kỹ năng cần thiết; có 4,47 - 10,29% giao viên và học viên cho mức ựộ ựáp ứng tài liệu dưới 50%; có 47,83% số cán bộ quản lý ựánh giá mức ựộ ựáp ứng tài liệu trên 90% và trên 19% là ựánh giá của giáo viên và học viên; 26 - 45,81% số cán bộ, giáo viên và học viên cho mức ựộ ựáp ứng tài liệu từ 70 ựến dưới 90%.

để ựo lường, ựánh giá ựược chất lượng ựào tạo nghề cho nông dân phải tiến hành so sánh kết quả ựào tạo nghề với mục tiêu ựào tạo và nhu cầu thực tế của người nông dận.

Quá trình ựánh giá, ựo lường này phải dựa trên căn cứ là các tiêu chắ, tiêu chuẩn xác ựịnh của các quốc gia hoặc quốc tế. Quá trình này thường tập trung vào 2 ựối tượng: (1) bản thân các học viên (nông dân) với tư cách là sản phẩm của quá trình ựào tạo nghề; (2) các cơ sở ựào tạo nghề ựược xem xét dưới góc ựộ chất lượng q trình và cơ sở ựào tạo. Việc ựánh giá chất lượng ựào tạo nghề ở ựây chỉ ựược giới hạn ở việc phân tắch một số tài liệu, số liệu có liên quan cũng như các cuộc phỏng vấn các nhà quản lý, giáo viên và học viên. (1) Chuẩn kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp các ngành nghề khác nhau của giáo viên; (2) nội dung và phương pháp ựào tạo; (3) năng lực làm việc và phát triển nghề của người nông dân sau ựào tạo; (4) các ựiều kiện ựảm bảo chất lương ựào tạo.

Một tiêu chắ nữa ựể xét tới quá trình ựánh giá chất lượng ựào tạo nghề ựó chắnh là chất lượng học tập của học viên, bởi như ựã nói, năng lực làm việc và phát triển nghề nghiệp của người nông dân sau ựào tạo cũng là một yếu tố

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95

dùng làm cơ sở ựể ựánh giá chất lượng ựào tạo và năng lực này phải bắt nguồn từ chắnh kiến thức và kỹ năng mà họ thu nhận ựược khi còn học tập.

Có 60,87% ý kiến cán bộ quản lý, 61,19% là ý kiến của giáo viên và 59,47% là ý kiến của học viên (biểu 4.15) cho khả năng truyền ựạt kiến thức của giáo viên là hiểu bài (70 - 100%) kiến thức. Tỷ lệ cán bộ quản lý, giáo viên và học viên cho khả năng truyền ựạt kiến thức ắt hiểu bài (<50%) kiến thức chiếm tỷ lệ nhỏ.

Tỷ lệ số giờ giảng ựạt chất lượng trung bình (50 - 80%) chiếm ựa số trong 3 nhóm ý kiến, tỷ lệ số giờ giảng ựạt chất lượng kém (<50%) chiếm dưới 10% ý kiến của cán bộ, giáo viên và học viên.

4.2.7.2 đánh giá chung về công tác đTN nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ

* Những kết quả ựạt ựược:

- đã ựầu tư, mở rộng quy mô, ựội ngũ giáo viên phát triển nhanh, ựa dạng hóa hình thức ựào tạo, từng bước nâng cao chất lượng đTN nông nghiệp cho nông dân. Trong những năm gần ựây, số các cơ sở dạy nghề nông nghiệp cho nông dân tăng nhanh chóng từ 6 cơ sở lên 24 cơ sở (tăng 4 lần); các trung tâm dạy nghề tăng 5 lần so với năm 2006.

- Tỉnh ủy, UBND tỉnh ựã chủ ựộng, tắch cực xây dựng chiến lược ựịnh hướng quy hoạch, kế hoạch ựầu tư phát triển đTN nông nghiệp cho nông dân gắn với phát triển kinh tế xã hội từng vùng, từng bước thực hiện xã hội hóa đTN theo Chủ trương chiến lược lâu dài của đảng và Nhà nước.

- Bước ựầu hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hướng dẫn thực hiện công tác đTN cho nông dân.

- Thực hiện các biện pháp thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn ựầu tư của Nhà nước.

- đã kiện toàn ựội ngũ cán bộ thanh tra, ựổi mới công tác kiểm tra, giám sát hoạt ựộng ựầu tư khi lập ựề án mở cơ sở dạy nghề hoặc các hoạt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96

ựộng ựầu tư NSNN.

* Nguyên nhân ựạt ựược kết quả trên:

- Nhận thức mới và ựúng ựắn của đảng, Nhà nước, Tỉnh ủy, UBND tỉnh, nhân dân về đTN.

- Một số chủ trương ựúng ựắn làm thay ựổi phát triển đTN: Chủ trương gắn với sản xuất, với việc làm, công tác tổ chức ựào tạo, nhờ nhiều lớp dạy nghề tại ựịa phương, tại nhà ... làm cho hệ thống dạy nghề phát triển ựa dạng và phong phú.

- Việc thành lập Tổng cục dạy nghề, Phòng dạy nghề giúp cho hệ thống quản lý đTN ựược củng cố, tăng cường, ựẩy mạnh hoạt ựộng đTN, phát triển hệ thống dạy nghề.

- Sự tăng trưởng kinh tế tạo ựiều kiện thuận lợi cho ựầu tư phát triển đTN.

* Những hạn chế:

- Cơ cấu ựầu tư phát triển đTN chưa hợp lý (giữa đTN nông nghiệp và phi nông nghiệp), thiếu tập trung: Mặc dù ựầu tư phát triển đTN những năm gần ựây trên ựịa bàn Tỉnh tăng lên nhanh chóng nhưng vốn ựầu tư chưa có hiệu quả. đó là ựầu tư thiếu tập trung, còn dàn trải và cơ cấu vốn chưa hợp lý.

- Q trình ựổi mới cơng tác quản lý đTN chưa theo kịp với xã hội hóa đTN.

- Chắnh sách, pháp luật còn thiếu, chưa ựồng bộ chưa tạo sự chuyển biến căn bản về ựầu tư phát triển đTN.

- Việc tổ chức, ựiều hành thiếu cương quyết, công tác kiểm tra giám sát chưa chặt chẽ, thường xuyên.

- Bộ máy tổ chức, cán bộ QLNN về đTN thiếu ổn ựịnh, chức năng nhiệm vụ chưa rõ ràng, chồng chéo nhất là mối quan hệ giữa ngành và lãnh thổ trong việc quản lý nhân sự, ngân sách ựào tạo.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97

4.3 Nhu cầu ựào tạo nghề nông nghiệp của nông dân ở tỉnh Phú Phọ

Nhu cầu là hệ thống những ựòi hỏi về vật chất và tinh thần của con người và xã hội, là một nhân tố cơ bản quyết ựịnh hoạt ựộng của con người và chịu sự quy ựịnh của lịch sử. Nhu cầu ựóng vai trị quan trọng trong ựời sống cá nhân và cộng ựồng, nó vừa là ựộng cơ thúc ựẩy mọi hoạt ựộng của con người và sự phát triển của xã hội loài người vừa là ựộng lực kắch thắch sự phát triển và hoàn thiện của mỗi cá nhân.

Bảng 4.16 Nguyện vọng học nghề nông nghiệp của nông dân

Diễn giải đVT Nông dân

Tổng số người phỏng vấn Người 578

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 101 - 105)