Tổng quan các nghiên cứu mới ựây có liên quan ựến ựào tạo nghề

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 49 - 52)

Theo chương trình mục tiêu quốc gia ựầu tư cho hoạt ựộng ựào tạo nghề giai ựoạn từ nay ựến năm 2010, nhằm khắc phục tình trạng Ộthừa thầy, thiếu thợỢ trong thời gian vừa qua ựồng thời nâng cao chất lượng ựào tạo, hệ thống các trường dạy nghề cũng sẽ ựược nâng cấp ựể ựến năm 2010 sẽ có 90 trường cao ựẳng nghề, 270 trường trung cấp nghề, trong ựó có 40 trường chất lượng cao, 3 trường tiếp cận trình ựộ tiên tiến của khu vực và cung cấp cho thị trường khoảng 7,5 triệu lao ựộng có tay nghề. đến năm 2020 có 250 trường cao ựẳng nghề, 400 trường trung cấp nghề và 900 trung tâm dạy nghề trong ựó có 80 trường chất lượng cao, 10 trường tiếp cận trình ựộ tiên tiến của khu vực và thế giới.

để thực hiện ựược mục tiêu trên thì giáo viên cịn thiếu nhiều. Trong tổng số giáo viên dạy nghề hiện nay, khoảng 25% ựược ựào tạo từ các trường cao ựẳng và ựại học Sư phạm kỹ thuật. Tỷ lệ giáo viên, học sinh trong các

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42

trường dạy nghề hiện nay là 1/28 so với chuẩn quy ựịnh là 1/15.

Cho tới nay, các trường đại học và Cao ựẳng Sư phạm kỹ thuật của cả nước mới chỉ có khả năng ựào tạo ựược giáo viên cho 21 nghề, trong khi ựó các trường dạy nghề ựang cần giáo viên ựể ựào tạo gần 300 nghề khác nhau. Như vậy, giáo viên của hầu hết các ngành, nghề cịn lại chưa có nơi ựào tạo.

Theo tắnh toán của Tổng cục dạy nghề hiện tại các trường dạy nghề ựang thiếu khoảng gần 7.000 giáo viên dạy nghề ựể có thể chuẩn hoá. Với chiến lược phát triển dạy nghề ựến năm 2010, các trường dạy nghề sẽ phải cần ựến khoảng 20.000 giáo viên, nếu kể các cơ sở ựào tạo nghề ngấnhnj thì số giáo viên dạy nghề cần có là khoảng 90.000.

Năm 2009 Phùng Xuân Nhạ ựã nghiên cứu mơ hình ựào tạo gắn với nhu cầu của doanh nghiệp hiện nay. Ông cho rằng, ựào tạo trong nước thiếu gắn kết với nhu cầu của doanh nghiệp. để thúc ựẩy mối liên kết này cần có một số nội dung cần liên kết là lợi ắch, cơ chế và ựiều kiện. Lợi ắch là ựáng kể cho cả hai phắa, một mặt là sự tiết kiệm chi phắ nhờ tiếp cận nguòn lực phù hợp cho yêu cầu doanh nghiệp, mặt khác là ựắch ựặt sẵn cho nhà trường ựể thiết kế nội dung, chọn giáo viên và giảm bớt các kinh phắ cho nhà trường. Cơ chế ựào tạo theo hướng kết hợp với doanh nghiệp ựể thiết kế nội dung, phương pháp hay công nghệ ựào tạo. điều kiện quan trọng cho sự liên kết này là nhận thức và quyết âm của lãnh ựạo, chiến lược phát triển rõ ràng, chắnh sách hỗ trợ tốt và nhóm chuyên sách làm việc hiệu quả.

Phùng Xn Nhạ (2009): ỘMơ hình ựào tạo gắn với nhu cầu của doanh nghiệp Việt Nam hiện nayỢ Tạp chắ Khoa học đHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 1- 8

Giáo dục nghề nghiệp trong thời kỳ hội nhập

Tham gia hội hập kinh tế thế giới, nhất là khi Việt Nam ựã gia nhập WTO, chúng ta cần phải tuân thủ các ựiều khoản ựã ký kết. Lực lượng lao ựộng, Giáo dục Ờ đào tạo, trong ựó giáo dục nghề nghiệp cũng nằm trong

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43

hoạt ựộng dịch vụ của WTO. Như vậy chắc chắn chúng ta sẽ bị ảnh hưởng trong thời gian tới.

Thứ nhất, Việt Nam sẽ tham gia vào q trình phân cơng lao ựộng quốc tế theo hướng chun mơn hố. Sau khi gia nhập WTO, thị trường sức lao ựộng ở nước ta sẽ có những biến ựộng lớn, vận ựộng theo cả hướng tắch cực lẫn tiêu cực và dừng trước sự cạnh tranh rất gay gắt, lợi thế nhân công giá rẻ sẽ khơng cịn hấp dẫn ựối với các doanh nghiệp, thay vào ựó là sự ựịi hỏi một nguồn nhân lực nhân cơng có trình ựộ kỹ thuật và tay nghề cao. Lực lượng lao ựộng từ các nước khác, nhất là các nước trong vùng sẽ sang Việt Nam làm v, nếu chất lượng lao ựộng của chúng ta không ngang bằng hoặc tốt hơn thì chắnh người Việt Nam sẽ bị thất nghiệp ngay ở nước mình trong khi phải chấp nhận lao ựộng nước ngồi. Từ ựó ựặt ra u cầu cấp bách cho giáo dục nghề nghiệp, ựể có chất lượng lao ựộng tốt, cần phải nâng cao chất lượng ựào tạo trong các trường chuyên nghiệp, các trường nghề ngay từ bây giờ. Ngoài kỹ thuật nghề nghiệp, tay nghề, ựiểm yếu của người lao ựộng Việt Nam hiện naylà về ngoại ngữ, về khả năng hợp tác, khả năng làm việc trong môi trường ựa văn hố và tác phong làm việc cơng nghiệp. Hạn chế này cũng sẽ cản trở lao ựộng Việt Nam tìm ựược việc làm trong một mơi trường hội nhập.

Thứ hai, các nhà ựầu tư giáo dục nước ngoài sẽ cung cấp dịch vụ này ở Việt Nam mà trong ựó có dịch vụ ựào tạo nghề. Khi ựó người lao ựộng có cơ hội lựa chọn nơi học, ựược tiếp cận cơ hội học nghề từ các nước có trình ựộ phát triển cao, tiên tiến, từ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề, chương trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy, mức lương cho giáo viênẦ Song ựi liền với cơ hội của người học là những thách thức ựặt ra ựối với các cơ sở dạy nghề Việt Nam, cạnh tranh ựể tồn tại là tất yếu. Cũng giống như các doanh nghiệp, nếu các trường chuyên nghiệp và dạy nghề chậm ựổi mới sẽ bị giải thể.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

Một phần của tài liệu đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 49 - 52)