- Kết hợp cả trường nghề và nơi làm việc % 28,
4.5 Bài học kinhnghiệm của việc thực hiện công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề
nghiệp cho nông dân theo chương trình tăng cường năng lực dạy nghề mục tiêu quốc gia trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ
Mặc dù chỉ tiêu đTN nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ tăng nhanh từ 1.290 người (năm 2006) - 9.830 người (năm 2010), song chất lượng ựào tạo, khả năng ựáp ứng yêu cầu và ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất sau khi ựào tạo vẫn là một thách thức ựối với công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân tỉnh Phú Thọ. Hệ thống đTN của tỉnh chưa tạo ựược năng lực phù hợp so với ựịi hỏi q trình CNH - HđH nông nghiệp nông thôn trên ựịa bàn Tỉnh.
Qua nghiên cứu, thực trạng, xác ựịnh nhu cầu và phân tắch các yếu tố ảnh hưởng của công tác đTN nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ. Tác giả rút ra một số bài học kinh nghiệm.
Thứ nhất, phải ựiều tra khảo sát xác ựịnh chắnh xác nhu cầu học nghề từ
cấp xã trở lên, từ ựó lựa chọn học nghề của nông dân và xây dựng ựược nội dung ựào tạo, ựịa ựiểm ựào tạo phù hợp với người học.
Thứ hai, nâng tỷ trọng ựầu tư đTN nghề nông nghiệp trong tổng chi
NSNN, tăng cường ựầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành, bài giảng, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học nghề nông nghiệp cho nông dân.
Thứ ba, phương pháp ựào tạo phải phù hợp với trình ựộ, khả năng, ựiều
kiện của người học.
Thứ tư, tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các
cấp ủy đảng, chắnh quyền ựịa phương và của người dân về vai trị của cơng tác đTN.
Thứ năm, phải tạo ựược việc làm, phát triển sản xuất và tăng thu nhập
cho người nông dân.
Thứ sáu, cơ cấu tại chỉ tiêu đTN nông nghiệp với đTN phắ nông
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 112
hoạch cho các cơ sở dạy nghề từ ựầu năm ựể việc tổ chức triển khai ựược thuận lợi, ựảm bảo tiến ựộ.
Thứ bảy, thường xuyên kiểm tra, ựánh giá ựiều chỉnh nội dung ựao tạo
cho phù hợp với thực tiễn, tăng mức hỗ trợ tiền ựi lại, ăn ở trong thời gian tham gia giảng dạy, nhất là giáo viên ở các huyện nghèo, vùng ựặc biệt khó khăn. đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng ựội ngũ giáo viên dạy nghề nông nghiệp cho nông dân.