Sau năm 1945, cũng như nhiều huyện miền nỳi khỏc, Lục Ngạn là huyện cú trỡnh độ dõn trớ thấp và đời sống kinh tế của nhõn dõn vụ cựng khú khăn. Người dõn vẫn tự trúi buộc cuộc sống vật chất và tinh thần của mỡnh trong những hủ tục. Đến năm 1954, cả huyện cú 01 trường phổ thụng cấp 1, năm 1958 cú thờm 01 trường phổ thụng cấp 2 và năm 1964 cú thờm 01 trường phổ thụng cấp 3.
Được sự quan tõm của cỏc cấp lónh đạo từ TW đến địa phương, sự nghiệp giỏo dục của Lục Ngạn đó từng bước khới sắc và phỏt triển vững chắc, nhất là sau 5 năm thực hiện nghị quyết TW 2 khoỏ VIII, giỏo dục Lục Ngạn đó chuyển biến mạnh mẽ cả về qui mụ trường lớp, số lượng học sinh cỏc ngành học, cấp học, cả về chất lượng và hiệu quả gúp phần quan trọng thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế xó hội của Lục Ngạn. Đến nay toàn huyện cú 104 trường học bao gồm 30 trường mầm non, 37 trường tiểu học, 30 trường THCS, 01 trường PTDTNT, 05 trường THPT và 01 TTGDTX.
Bờn cạnh sự phỏt triển mạnh mẽ về qui mụ, chất lượng và hiệu quả giỏo dục ở Lục Ngạn cũng cú những chuyển biến rừ nột. Nhiều năm liền giỏo dục Lục Ngạn được xếp thứ 3/10 huyện, thị của tỉnh Bắc Giang. Tồn huyện đó hoàn thành phổ cập THCS từ thỏng 11 năm 2003, tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT từ 95% trở lờn. Đến thỏng 8 năm 2006 đó cú 8 trường đạt chuẩn quốc gia.
Đội ngũ giỏo viờn Lục Ngạn vững vàng về chớnh trị, cú năng lực chuyờn mụn, tõm huyết với nghề. Cỏc phong trào thi đua“Dạy tốt, học tốt”, “ đổi mới phương phỏp giảng dạy ”, cuộc vận động “ Dõn chủ - kỷ cương - tỡnh thương -trỏch nhiệm ”, “ Núi khụng với tiờu cực trong thi cử và bệnh thành tớch trong giỏo dục ” đó thực sự phỏt huy hiệu quả, tạo nờn một khụng khớ giảng dạy, học tập sụi nổi trong cỏc nhà trường. Cũng từ trong cỏc phong trào thi đua này xuất hiện nhiều tập thể và cỏ nhõn điển hỡnh tiờn tiến, trường
PTDTNT huyện được nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hựng lao động trong thời kỳ đổi mới ”. Nhiều trường được nhà nước tặng Huõn chương lao động: trường tiểu học xó Quý Sơn, trường tiểu học Hồng Giang số 1, trường THPT Lục Ngạn.
Nhỡn chung, trong những năm qua sự nghiệp giỏo dục của Lục Ngạn đó cú những chuyển biến tiến bộ tớch cực, được cấp uỷ Đảng và chớnh quyền địa phương cỏc cấp quan tõm, chăm lo; nhận thức về giỏo dục - đào tạo của đại đa số nhõn dõn cỏc dõn tộc trờn địa bàn đó được nõng lờn một bước; đó thu hỳt được cỏc nguồn lực trong và ngồi xó hội ủng hộ cho giỏo dục... Do đú, đó tạo ra được mụi trường giỏo dục đồng thuận, lành mạnh tạo động lực cho giỏo dục phỏt triển.
Tuy nhiờn, trong những năm gần đõy, nền kinh tế và văn hoỏ Lục Ngạn đó phỏt triển tương đối mạnh, song chủ yếu ở vựng thấp, nhất là ở thị trấn và một vài xó lõn cận. ở cỏc xó vựng cao, người dõn cũn nghốo, cơ sở vật chất dành cho giỏo dục cũn hạn chế, đời sống văn hoỏ và tinh thần của nhõn dõn cũn thiếu và lạc hậu. Chớnh vỡ vậy ở Lục Ngạn vẫn cũn một số trường học sinh phải học 3 ca, một số lớp học tranh tre nứa lỏ. Do thiếu cơ sở vật chất, trong khi nhu cầu học tập của con em nhõn dõn ngày càng cao, nờn hàng năm số lượng học sinh tốt nghiệp THCS được học lờn THPT thường chỉ đạt trờn dưới 50%.
Nhằm giải quyết tỡnh trạng học xa nhà và đỏp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của con em đồng bào cỏc dõn tộc vựng cao, ngày 04 thỏng 7 năm 2002, UBND tỉnh Bắc Giang đó ra quyết định số 100/QĐ-UB thành lập trường PT cấp 2-3 Tõn Sơn trờn cơ sở trường THCS Tõn Sơn. Từ đú đến nay, trường PT cấp 2-3 Tõn Sơn đó duy trỡ và thực hiện tốt mục tiờu, nhiệm vụ giỏo dục - đào tạo đề ra.
Tỷ lệ học sinh vào học THPT ngày càng tăng đó thể hiện nhu cầu học tập và nhận thức về việc học hành của đồng bào cỏc dõn tộc trong huyện ngày một nõng cao được thể hiện qua bảng số liệu dưới đõy:
Bảng 1: Tỷ lệ Học sinh tốt nghiệp THCS được vào THPT từ năm 2002-2003 đến 2005-2006( của cả huyện ) Năm học Học sinh tốt nghiệp THCS Chuyển cấp Học sinh tốt nghiệp THPT Số dự thi Số TN % HS lớp 10 Tỉ lệ (%) Số dự thi Số TN % 2002-2003 3939 3880 98,50 1987 51,21 1441 1393 96,66 2003-2004 4013 3709 92,42 2470 66,59 1371 1308 98,70 2004-2005 4854 4492 92,54 2890 64,33 1736 1714 88,73 2005-2006 4919 4777 97,11 3090 64,9 1986 1959 98,64