Đỏnh giỏ về đội ngũ giỏo viờn của trường Tõn Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lí đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng trường trung học phổ thông tân sơn, huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang giai đoạn 2006 2010 (Trang 56 - 59)

2.5.5.1. Mặt mạnh của đội ngũ giỏo viờn:

- Lực lượng cơ bản là trẻ khoẻ, cú tuổi đời, tuổi nghề cũn thấp. Ưu điểm nổi bật là: Cú tri thức cơ bản, hiện đại; Nhiệt tỡnh, năng động sỏng tạo. Cú một bộ phận giỏo viờn người địa phương, người dõn tộc thiểu số sớm hiểu được hoàn cảnh, điều kiện của đơn vị, hiểu được tõm lý, ngụn ngữ, hoàn cảnh học tập của học sinh, nờn ngay từ đầu đó thể hiện được ý chớ, tinh thần trỏch nhiệm, vai trũ, sứ mạng đối với sự nghiệp giỏo dục - đào tạo vựng cao. Họ cú ảnh hưởng rất tớch cực đối với giỏo viờn ở miền xuụi lờn cụng tỏc.

- Về phẩm chất đạo đức: Chấp hành tốt chủ trương chớnh sỏch; Yờu nghề dạy học, thương yờu học sinh; Cú tinh thần trỏch nhiệm trong cụng tỏc; Đoàn kết hợp tỏc với đồng nghiệp và cú ý tự học tập bồi dưỡng để vươn lờn.

- Về kiến thức: Hầu hết cỏc đồng chớ đều cú kiến thức khoa học cơ bản của bộ mụn được đào tạo; cú kiến thức về giỏo dục học, tõm lý học và phương phỏp giảng dạy bộ mụn.

- Về kĩ năng sư phạm: Biết chuẩn bị bài giảng, nhất là bài soạn, giỏo ỏn. Giảng dạy nội dung bài học chớnh xỏc, trỡnh bày bài giảng rừ ràng, biết tổ chức cỏc hoạt động dạy học nhằm duy trỡ hứng thỳ học tập của học sinh.

2.5.5.2. Mặt yếu của đội ngũ giỏo viờn

- Giỏo viờn vẫn cũn thiếu và khụng đồng bộ về cơ cấu. - Cũn 01 đồng chớ GV THCS chưa đạt trỡnh độ chuẩn;

- Kiến thức về chớnh trị, địa phương, hiểu biết về xó hội của nhiều giỏo viờn mới ra trường cũn hạn hẹp.

- Kinh nghiệm giảng dạy của nhiều đồng chớ cũn hạn chế, nhất là trong việc củng cố và mở rộng kiến thức, sử dụng cỏc phương phỏp để học sinh mạnh dạn, tự tin, chủ động trong học tập, hay trong việc giỏo dục học sinh cỏ biệt, học sinh cú hoàn cảnh khú khăn cũng cũn nhiều lỳng tỳng.

- Đại bộ phận giỏo viờn là người ở địa phương khỏc đến cụng tỏc, sau khi hoàn thành nhiệm vụ, đủ thời gian cụng tỏc, họ lại xin thuyờn chuyển, nờn hàng năm cú sự biến động, mất tớnh ổn định trong đội ngũ.

2.5.5.3. Những thuận lợi

- Đảng và Nhà nước cú nhiều chủ trương, chớnh sỏch đổi mới cụng tỏc giỏo dục núi chung và xõy dựng đội ngũ giỏo viờn núi riờng. Nghị quyết TƯ2 khoỏ VIII đó xỏc định „„Giỏo viờn là nhõn tố quyết định chất lượng giỏo dục ‟‟ và „„ Xõy dựng đội ngũ giỏo viờn, tạo động lực cho người dạy, người học ‟‟. - Chế độ chớnh sỏch về quyền lợi vật chất, tinh thần của giỏo viờn vựng cao được quan tõm đỳng mức, nhất là từ khi thực hiện Nghị định 35/CP và

gần đõy là Nghị định 61/CP của Chớnh phủ về chế độ lương, phụ cấp ... đối với giỏo viờn vựng kinh tế xó hội đặc biệt khú khăn đó thực sự động viờn, khuyến khớch giỏo viờn yờn tõm cụng tỏc.

- Chủ trương xó hội hoỏ sự nghiệp giỏo dục đó được cỏc cấp, cỏc ngành và tồn xó hội quan tõm, đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giỏo viờn.

- Cựng với xu thế phỏt triển của xó hội, cơ hội để giỏo viờn được đi học tập nõng cao trỡnh độ, đạt chuẩn, vượt chuẩn ngày được mở rộng ...

2.5.5.4. Những khú khăn

- Trong đơn vị, số giỏo viờn giỏi, đầu đàn về chuyờn mụn cũn ớt, nờn việc học tập trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau về chuyờn mụn, nghiệp vụ rất hạn chế.

- Đơn vị thuộc địa bàn vựng cao, cỏch xa trung tõm huyện 30 km, nờn việc giao lưu, học hỏi với cỏc đơn vị bạn cũng rất hạn chế; những thụng tin về chớnh trị, xó hội khụng cập nhật được.

- Đời sống sinh hoạt của giỏo viờn rất khú khăn. Chủ yếu là giỏo viờn ở nơi khỏc đến cụng tỏc phải ở tập thể, nội trỳ. Trong khi đú, Nhà trường vẫn đang trong thời gian xõy dựng Cơ sở vật chất, nờn phũng ở cho giỏo viờn thiếu nhiều; Nguồn nước sinh hoạt cung cấp cho cỏn bộ, giỏo viờn thỡ khan hiếm, giao thụng đi lại thỡ khú khăn v.v.... Một bộ phận giỏo viờn của nhà trường chưa thực sự tận tõm, cú trỏch nhiệm với nghề nghiệp.

- Cú thể núi vấn đề đội ngũ giỏo viờn của nhà trường hiện nay là vấn đề khú khăn nhất, bởi:

+ Địa phương hoỏ giỏo viờn thỡ chưa làm được nhiều, số lượng giỏo viờn người địa phương tại xó Tõn Sơn và cỏc xó lõn cận cũn quỏ ớt ( chỉ chiếm tỷ lệ hơn 10% ), mặc dự việc này đó làm nhiều năm. Vỡ rất nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau: Do đời sống kinh tế khú khăn; trường học xa nhà ( đến năm 2002-

2003 ở Tõn Sơn mới thành lập trường học cú cấp 3, trước đú nhiều học sinh phải đi học xa 40-50 km ), giao thụng trở ngại, phải đi qua nhiều đốo cao suối sõu; nhận thức về việc học của đồng bào dõn tộc cũn hạn chế ... nờn tỷ lệ học sinh được vào học THPT rất ớt, chất lượng học sinh trong vựng thỡ quỏ thấp chưa đủ trỡnh độ để thi đỗ vào cỏc trường Đại học, cao đẳng. Cũng vỡ vậy mà đầu vào của hệ cử tuyển cú trỡnh độ thấp nờn chất lượng đào tạo cũng khụng cao.

+ Do đời sống kinh tế - xó hội khú khăn, một bộ phận giỏo viờn ở vựng cao lõu năm thường cú chất lượng thấp. Tất nhiờn cũng cú giỏo viờn giỏi nhưng rất ớt và khụng cú điều kiện phỏt triển. Một bộ phận giỏo viờn trẻ người dõn tộc được đào tạo theo hệ Cử tuyển, thường thỡ chất lượng vẫn thấp hơn so với GV khỏc.

+ GV người miền xuụi lờn cụng tỏc, do điều kiện KT-XH địa phương thấp, do phong tục tập quỏn khụng phự hợp ..., họ khụng ở, hết hạn lại về.

Những cỏi khú này, nhiều năm qua nhà nước đó cú khụng ớt chớnh sỏch nhằm thỏo gỡ nhưng vẫn khụng giải quyết được một cỏch cơ bản, triệt để. Nhà trường luụn bị động, bất ổn về đội ngũ, nờn ảnh hưởng đến nõng cao chất lượng dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lí đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng trường trung học phổ thông tân sơn, huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang giai đoạn 2006 2010 (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)